Trình bày khái quát các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (phong trào Đông Du và cuộc vận động Duy tân , chống thuế ở Trung Kì)

Trình bày khái quát các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (phong trào Đông Du và cuộc vận động Duy tân , chống thuế ở Trung Kì)

0 bình luận về “Trình bày khái quát các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (phong trào Đông Du và cuộc vận động Duy tân , chống thuế ở Trung Kì)”

    1. Nguyên nhân nảy sinh phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam.
    2. Trong nước.

          Thực dân Pháp dập tắt phong trào Cần Vương à sự thất bại của phong trào yêu nước theo ngọn cờ phong kiến à đặt ra yêu cầu cần có con đường mới thay thế.

     

    – Phỏp căn bản hoàn thành công cuộc  bình định quân sự, chúng bắt tay vào công cuộc khai thác lần thứ nhất. Xã hội Việt Nam bước đầu phân hoá, các giai tầng xã hội mới ra đời như tư sản, tiểu tư sản, cn nhưng những tầng lớp này còn non yếu chưa đủ sức phát động được một cuộc cách mạng mới, trong khi các sỹ phu Nho học có nhiều chuyển biến về tư tưởng, chính trị đã nắm lấy thời cơ để tổ chức nên mét trào lưu cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản…

      b.Những ảnh hưởng bên ngoài tác động vào Việt Nam.

     

    +Ảnh hưởng từ Trung Quc:

         Cuộc Duy tân Bách nhật của Lương, Khang… Các sỹ phu tiến bộ  Trung Quècđã viÕt,dịch nhiều loại tân văn, tân báo truyền bá vào nước ta,các sĩ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam đã tiếp thu tư tưởng tư sản, chuyển từ tư tưởng quân chủ sang quân chủ lập hiến.

       Cỏch mạng Tõn Hợi lật đổ triều đình Mãn Thanh, lập Trung Hoa Dân quốc, các sĩ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam đoạn tuyệt với tư tưởng quân chủ, chuyển sang tư tưởng cộng hoà.

     

         + Từ Nhật Bản:

    Sau Minh Trị duy tân, Nhật Bản đã trở thành mét đế quốc hùng mạnh…

    Sau chiến thắng trong chiến tranh Nga-Nhật, Nhật càng được các sỹ phu  yêu nước tiến bộ Việt Nam ngưỡng mộ, muốn noi gương Nhật Bản tiến hành cải cách và nhờ Nhật giúp đánh Pháp.

     

         + Từ yêu cầu thời đại: Thế kỉ XX là thời kỳ cáo chung của chế độ phong kiến, sự thắng thế của CNTB trên quy mô toàn thế giới, nhiều nước châu Á mang nặng tư tưởng phong kiến cũng đã chuyển biến theo con đường tư sản đã tác động mạnh đến nhận thức của giới sỹ phu yêu nước tiÕn bé ViÖt Nam

    1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.

    ( 10 phút)

    1. Chủ trương.

      Vận động nhân dân trong nước, dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, dùng bạo lực để giành độc lập, xây dựng chế độ tiến bộ vì dân. ( Cứu nước để cứu dân ).

       Nguyên nhân.

    +Điều kiện bên trong: Quê hương Nam Đàn- Nghệ An là nơi có truyền thống đấu tranh vũ trang; là một trong những trung tâm khai thác, bóc lột của thực dân Pháp.

     

    + Điều kiện bên ngoài:

    Tiếp thu ảnh hưởng từ Nhật Bản ( đánh bại đế quốc Nga trong chiến tranh Nga- Nhật), sau đó là Cách mạng Tân Hợi ( Trung Quốc) rồi ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

     

     

    b.Hoạt động:

     Tổ chức  Hội Duy tân  và phong trào Đông Du.

     + Năm 1904, Hội Duy tân thành lập. Mục đích…

     + Phong trào Đông Du ( 1905 – 1908). Năm 1905, Phan Bội Châu cùng  Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa 200 thanh , thiếu niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập, chuẩn bị cán bộ cho việc bạo động vũ trang sau này. Tháng 8 – 1908, Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương trục xuất toàn bộ lưu học sinh Việt Nam. Phong trào tan rã.

     Việt Nam quang phục hội.

     +  6 / 1912, Việt  Nam Quang phục hội thành lập. Tôn chỉ…

     +  Hoạt động.  Kết quả ?

    1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách. (10 phút ).
    2. Chủ trương.

       Cải cách ( khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh), dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại,xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

     ( Cứu dân để cứu nước ).

      Nguyên nhân.

    +Điều kiện bên trong:

     Quê hương Quảng Nam là nơi có truyền thống về  hoạt đông giao lưu buôn bán ( Hội An ). Không phải là trung tâm khai thác, bóc lột của thực dân Pháp.

     

    + Điều kiện bên ngoài:

       Phan Châu Trinh – Tiếp thu tư tưởng tư sản, nhưng chủ yếu là tư tưởng dân chủ với mức độ sâu sắc hơn …

     

    1. Hoạt động.

    .-Sang Nhật cùng Phan Bội Châu song phản đối bạo động

    -Viết nhiều đơn thỉnh nguyện…

    – Vận động , tuyên truyền tư tưởng dân quyền…cải cách xã hội…

    – Phong trào Duy tân: 1906, Phan Châu Trinh cùng nhóm sĩ phu yêu nước tiến bộ mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ tiến hành trên nhiều lĩnh vực: về kinh tế, cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội buôn, công ti, phát triển nghề làm vườn, nghề thủ công; mở trường dạy học theo lối mới; vận động cải cách trang phục và lối sống. Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt- phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908.

       Ngoài ra, 1907  ở Hà Nội có hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục cũng là một trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì.

       Thực dân Pháp đàn áp dữ dội , các lãnh tụ phong trào bị bắt, bị giết, phong trào kết thúc.

     

     

    1. Ý nghĩa, kết quả.

     

    3.Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội

    ( 4 phút )

    1. Đông Kinh nghĩa thục. ( 12 phỳt ).

    – Sự thành lập.

    Do các sĩ phu yêu nước tiến bộ thành lập tại Hà Nội ( 3/ 1907 ) theo mô hỡnh trường học ở Nhật Bản  trong Minh Trị Duy tân.

    – Hoạt động.

    Nội dung học …

    Biờn soạn, dịch thuật một số sỏch bỏo tiến bộ.

    Diễn thuyết, bỡnh văn – mục đích.

     11/ 1907, thực dân Pháp đàn áp, trường chấm dứt hoạt động.

    – Đánh giá.  Đông Kinh nghĩa thục đó cú những đóng góp lớn trong cuộc vận động văn hoá đầu thế kỉ XX.

    1. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội

     – Nguyờn nhõn.

      + Sâu xa: Bị ngược đói, trong họ cũn cú ớt nhiều tinh thần yờu nước.

      + Trực tiếp: nằm trong kế hoạch khởi nghĩa của binh lớnh Hà Nội kết hợp với nghĩa quõn Yờn Thế.

     – Kết quả.

      Thất bại.

     – í nghĩa.

     Chứng tỏ binh lính là một lực lượng cần tập hợp trong cuộc đấu tranh chống đế quốc.

     

    Bình luận

Viết một bình luận