trình bày mối quan hệ giữa hoạt động quân sự và ngoại giao trong cuộc khởi nghĩa lam sơn 1418-1427
0 bình luận về “trình bày mối quan hệ giữa hoạt động quân sự và ngoại giao trong cuộc khởi nghĩa lam sơn 1418-1427”
Lực lượng của quân Minh và lực lượng ban đầu của quân khởi nghĩa Lam Sơn[sửa|sửa mã nguồn]Bia Vĩnh LăngdoNguyễn Trãisoạn nói về cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn.
Mùa xuân nămMậu Tuất(1418),Lê Lợiđã cùng những hào kiệt đồng chí hướng nhưLê Văn An,Lê Sát,Lưu Nhân Chú,Nguyễn Lý… tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn (trong đó 19 người đã từng tham giahội thề Lũng Nhainăm1416), xưng làBình Định vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lượcnhà Minhcứu nước. Địa danh Lam Sơn nay thuộc huyệnThọ Xuân, tỉnhThanh Hóa. Theo sáchLam Sơn thực lục, buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn:
“
Nguyên trước Nhà vua kinh doanh việc bốn phương, Bắc đánh giặc Minh, Nam đuổi quân Lào, mình trải trăm trận, đến đâu được đấy, chỉ dùng có quan võ là bọn Lê Thạch, Lê Lễ, Lê Sát, Lê Vấn, Lê Lý, Lê Ngân, ba mươi lăm người; quan văn là bọn Lê Văn Linh, Lê Quốc Hưng; cùng những quân-thân như cha, con; hai trăm thiết kỵ, hai trăm nghĩa sĩ, hai trăm dũng sĩ và mười bốn thớt voi. Còn bọn chuyên-chở lương-thảo, cùng già yếu đi hộ-vệ vợ con, cũng chỉ hai nghìn người mà thôi.
”— Lam Sơn thực lục
Khi ấy, quân Minh đã thiết lập được sự cai trị trên đấtĐại Việt, với 5 vạn quân, voi ngựa hàng trăm con.
Quá trình quân khởi nghĩa Lam Sơn hoạt động ở vùng núiThanh Hóa[sửa|sửa mã nguồn]
Thời kỳ hoạt động ở vùng núiThanh Hóalà giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh do các tướng nhưLý Bân,Phương Chínhchỉ huy đánh bại.
Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn 3 lần phải rút chạy lênnúi Chí Linhnhững năm1418,1419,1422và một lần cố thủ ở Sách Khôi năm1422. Một lần bị quân Minh vây gắt ởnúi Chí Linh(có sách ghi năm1418, có sách ghi năm1419), quân sĩ hết lương, một nghĩa sĩ của Lê Lợi làLê Laitheo gươngKỷ TínnhàTây Hánphải đóng giả làm Lê Lợi, dẫn quân ra ngoài nhử quân Minh. Quân Minh tưởng là bắt được chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi và các tướng lĩnh thừa cơ mở đường khác chạy thoát. Lê Lai bị quân Minh giải vềĐông Quanvà bị giết.
Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều khó khăn, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao có lực lượng đông hơn. Tuy nhiên do lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn.
Trước tình thế hiểm nghèo, Lê Lợi phải xin giảng hòa với quân Minh năm1422. Đến năm1423, khi thực lực được củng cố, lại thấy quân Minh bắt giữ sứ giả, Lê Lợi liền tuyệt giao cắt đứt giảng hòa.
Lực lượng của quân Minh và lực lượng ban đầu của quân khởi nghĩa Lam Sơn[sửa | sửa mã nguồn]Bia Vĩnh Lăng do Nguyễn Trãi soạn nói về cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn.
Mùa xuân năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi đã cùng những hào kiệt đồng chí hướng như Lê Văn An, Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Nguyễn Lý… tất cả 50 tướng văn và tướng võ chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn (trong đó 19 người đã từng tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416), xưng là Bình Định vương, kêu gọi dân Việt đồng lòng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước. Địa danh Lam Sơn nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Theo sách Lam Sơn thực lục, buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn:
“
Nguyên trước Nhà vua kinh doanh việc bốn phương, Bắc đánh giặc Minh, Nam đuổi quân Lào, mình trải trăm trận, đến đâu được đấy, chỉ dùng có quan võ là bọn Lê Thạch, Lê Lễ, Lê Sát, Lê Vấn, Lê Lý, Lê Ngân, ba mươi lăm người; quan văn là bọn Lê Văn Linh, Lê Quốc Hưng; cùng những quân-thân như cha, con; hai trăm thiết kỵ, hai trăm nghĩa sĩ, hai trăm dũng sĩ và mười bốn thớt voi. Còn bọn chuyên-chở lương-thảo, cùng già yếu đi hộ-vệ vợ con, cũng chỉ hai nghìn người mà thôi.
”— Lam Sơn thực lục
Khi ấy, quân Minh đã thiết lập được sự cai trị trên đất Đại Việt, với 5 vạn quân, voi ngựa hàng trăm con.
Quá trình quân khởi nghĩa Lam Sơn hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa[sửa | sửa mã nguồn]
Thời kỳ hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa là giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh do các tướng như Lý Bân, Phương Chính chỉ huy đánh bại.
Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn 3 lần phải rút chạy lên núi Chí Linh những năm 1418, 1419, 1422 và một lần cố thủ ở Sách Khôi năm 1422. Một lần bị quân Minh vây gắt ở núi Chí Linh (có sách ghi năm 1418, có sách ghi năm 1419), quân sĩ hết lương, một nghĩa sĩ của Lê Lợi là Lê Lai theo gương Kỷ Tín nhà Tây Hán phải đóng giả làm Lê Lợi, dẫn quân ra ngoài nhử quân Minh. Quân Minh tưởng là bắt được chúa Lam Sơn nên lơi lỏng phòng bị, Lê Lợi và các tướng lĩnh thừa cơ mở đường khác chạy thoát. Lê Lai bị quân Minh giải về Đông Quan và bị giết.
Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều khó khăn, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao có lực lượng đông hơn. Tuy nhiên do lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn.
Trước tình thế hiểm nghèo, Lê Lợi phải xin giảng hòa với quân Minh năm 1422. Đến năm 1423, khi thực lực được củng cố, lại thấy quân Minh bắt giữ sứ giả, Lê Lợi liền tuyệt giao cắt đứt giảng hòa.