Trình bày nền kinh tế Trung Quốc qua các triều đại Tần-Hán, Đường, Tống, Minh-Thanh. +Nêu thành tựu về văn hoá. +Ấn Độ thời phong kiến trải qua bao nh

By Harper

Trình bày nền kinh tế Trung Quốc qua các triều đại Tần-Hán, Đường, Tống, Minh-Thanh.
+Nêu thành tựu về văn hoá.
+Ấn Độ thời phong kiến trải qua bao nhiêu triều đại”.Sự phát triển dưới thời Giúp-ta thể hiện như thế nào?
-Trả lời ngắn nhất có thể và đúng theo câu hỏi

0 bình luận về “Trình bày nền kinh tế Trung Quốc qua các triều đại Tần-Hán, Đường, Tống, Minh-Thanh. +Nêu thành tựu về văn hoá. +Ấn Độ thời phong kiến trải qua bao nh”

  1. – Về nông nghiệp:

    + Có những tiến bộ về kĩ thuật gieo trồng. Diện tích trồng trọt vượt xa thời trước, sản lượng lương thực tăng nhiều.

    + Tuy nhiên, tình trạng chiếm ruộng đất của địa chủ, quý tộc vẫn gia tăng.

    + Sự suy thoái có tính chất chu kì về chính trị, nền nông nghiệp cũng phát triển hoặc suy thoái tương ứng.

    – Thủ công nghiệp và thương nghiệp: phát triển hơn các thời trước, các hình thức công xưởng thủ công đã xuất hiện trong các nghề dệt, làm giấy, đồ sứ.

    + Ở Giang Tây, có các trung tâm làm gốm lớn như Cảnh Đức với khỏang 3000 lò làm gốm sứ.

    + Trong nghề dệt có một số” chủ đem bống và tơ giaọ cho người thợ dệt cá thể rồi thu thành phẩm. Một số” khác còn sắm khung cửi trong nhà, thuê thợ dệt rồi lây,một phạn sản phẩm.

    + Trong việc sản xuất đường, vào mùa xuấn, eác ông chủ xuất vốn cho nông đâri trồng mía để đến mùa đáng họ thu lại bằng đường.

    -Về thương nghiệp:

    + Từ thế kỉ XVI đã có một số thương nhân châu Âu đến Trung Quốc buôn bán. Đến triều nhà Thanh, do thi hành chính sách đóng cửa biển, đã hạn chế người châu Âu vào Trung Quốc và cả thương nhân Trung Quốc cũng không được ra nước ngoài bằng đường biển.

    + Tuy vậy, do sự phát triển cua công thương nghiệp, thành thị cũng sớm trở nên đông đúc nhộn nhịp.

    – Mặc dù Trung Quốc có nền công thương nghiệp sớm phát triển, nhưng suốt thời phong kiến, nền kinh tế tự nhiên luôn chiếm địa vị thống trị.

    Trả lời
  2. – Thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc thường gây chiến tranh và thôn tính lẫn nhau.

    – Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất và lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.

    – Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất Trung Quốc:

    + Thời Tần hình thành nhiều giai cấp mới, quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. Nông dân bị phân hóa, một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột những nông dân công xã không có ruộng đất, chế độ phong kiến được xác lập.

    + Vua Tần là Tần Thủy Hoàng có quyền hành tuyệt đối, bắt tay vào việc xây dựng chính quyền. Dưới vua có quan văn, quan võ do Thừa tướng, Thái úy đứng đầu giúp hoàng đế trị nước.

    + Vua có lực lượng quân sự lớn mạnh để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy, tiến hành chiến tranh xâm lược.

    + Đất nước được chia thành quận, huyện có quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện) quản lí, các quan phải tuân theo mệnh lệnh của hoàng đế.

    + Nhà Tần tồn tại 15 năm, sau đó Lưu Bang lên ngôi lập ra nhà Hán.

    – Nhà Hán (206 TCN – 220):

    Các hoàng đế triều Hán tiếp tục củng cố bộ máy cai trị, mở rộng hình thức tiến cử con em gia đình địa chủ tham gia vào chính quyền.

    – Nhà Tần và nhà Hán chiếm vùng thượng lưu sông Hoàng, thôn tính Trường Giang, chiếm phía đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.

    Trả lời

Viết một bình luận