Trình bày nguồn gốc và vai trò của các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây

Trình bày nguồn gốc và vai trò của các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây

0 bình luận về “Trình bày nguồn gốc và vai trò của các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây”

  1. Xã hội cổ đại phương Tây có ba tầng lớp: chủ nô, bình dân, nô lệ

    – Chủ nô: giàu có, có thế lực chính trị.

    – Bình dân: tự do, có nghề nghiệp, không là LLSX chính.

    – Nô lệ: đông nhất, lực lượng sản xuất chính nhưng không có quyền tự do dân chủ.

    =>Chế độ chiếm hữu nô lệ là chế độ có sự tồn tại mẫu thuẫn giữa nô lệ với Chủ nô

    => Chính vì sự mâu thuẫn này mà nô lệ đấu tranh trong đó tiêu biểu là khởi nghĩa Xpactacut (73 – 71TCN).

    Bình luận
  2. Nông dân công xã là bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

    Trong quá trình phân hoá xã hội, đứng đầu giai cấp thống trị là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. Đó là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lí bộ máy nhà nước, địa phương… Họ sống giàu sang bằng sự bóc lột, bổng lộc do nhà nước cấp và do chức vụ đem lại.

    Bình luận

Viết một bình luận