Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô
0 bình luận về “Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô”
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.
Những sự kiện này bắt đầu từ Ba Lan vào năm 1989, và tiếp tục ở Hungary, Đông Đức, Bulgaria, Tiệp Khắc và România. Một đặc tính phổ biến cho hầu hết các cuộc cách mạng này là việc sử dụng rộng rãi các chiến dịch của lực lượng đối lập chống lại chế độ độc đảng và góp phần gây áp lực với sự thay đổi . Romania là nước Đông Âu duy nhất lật đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa của mình bằng bạo lực . Sự kiện Thiên An Môn đã không thành công trong việc kích thích sự thay đổi chính trị lớn ở Trung Quốc. Tuy nhiên, hình ảnh mạnh mẽ của các sự thách thức trong những cuộc biểu tình đó đã giúp gây ra các sự kiện ở những phần khác của thế giới. Trong số các cuộc biểu tình chống Cộng nổi tiếng nhất là sự sụp đổ của Bức tường Berlin, đã phục vụ như là cửa ngõ tượng trưng để thống nhất nước Đức vào năm 1990.
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.
Những sự kiện này bắt đầu từ Ba Lan vào năm 1989, và tiếp tục ở Hungary, Đông Đức, Bulgaria, Tiệp Khắc và România. Một đặc tính phổ biến cho hầu hết các cuộc cách mạng này là việc sử dụng rộng rãi các chiến dịch của lực lượng đối lập chống lại chế độ độc đảng và góp phần gây áp lực với sự thay đổi . Romania là nước Đông Âu duy nhất lật đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa của mình bằng bạo lực . Sự kiện Thiên An Môn đã không thành công trong việc kích thích sự thay đổi chính trị lớn ở Trung Quốc. Tuy nhiên, hình ảnh mạnh mẽ của các sự thách thức trong những cuộc biểu tình đó đã giúp gây ra các sự kiện ở những phần khác của thế giới. Trong số các cuộc biểu tình chống Cộng nổi tiếng nhất là sự sụp đổ của Bức tường Berlin, đã phục vụ như là cửa ngõ tượng trưng để thống nhất nước Đức vào năm 1990.
Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô :
– Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp của Liên Xô :
+ Khách quan : Năm 1973 , cuộc khủng hoảng dầu mỏ mở đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt trên thế giới.
+ Chủ quan : Ban lãnh đạo Liên Xô đã không tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội , không khắc phục những khuyết điểm trước đây.
– Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu :
+ Do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng tới các nước Đông Âu.
+ Nền kinh tế bị sụt giảm , chính phủ các nước Đông Âu khômg đề ra những chính sách cải cách cần thiết và đúng đắn