Trình bày nguyên nhân,diễn biến ,kết quả,ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
0 bình luận về “Trình bày nguyên nhân,diễn biến ,kết quả,ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế”
* Nguyên nhân:
– Do kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn sa sút, nhiều nông dân phải rời quê hương tìm nơi khác sinh sống, một số người đã lên Yên Thế, Bắc Giang.
– Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, chúng muốn bình định Yên Thế. Để bảo vệ cuộc sống của mình, bảo vệ quê hương, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
* Diễn biến
– 1884 `\to` 1892:
+ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất, người có uy tín nhất là Đề Nắm.
+ 4/1892, Đề Thám trở thành người chỉ huy tối cao.
– 1893 `\to` 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dưng cơ sở
+ Thấy tương quan lực lượng chênh lệch, Đề Thám 2 lần chủ động xin giảng hoà với Pháp
+ 1897 `\to` 1908: tranh thủ thời gian hoà hoãn, nghĩa quân khai khẩn đồn điền Phồn Xương, xây dựng đội quân tinh nhuệ sẵn sàng chiến đấu.
+ Nhiều nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã lên Yên Thế liên lạc với nghĩa quân.
– 1904 `\to` 1913:
+ Phát hiện Đề Thám có dính líu đến vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, Pháp đã mở cuộc tấn công quy mô lớn vào Yên Thế. Qua nhiều trận càn, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
+ 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
* Kết quả: thất bại
* Ý nghĩa:
– Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh bất khuất của nhân dân ta.
– Làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
– Chứng minh sức mạnh to lớn, bền bỉ của nông dân, chứng tỏ đây là lực lượng hùng hậu của cách mạng.
– Để lại bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ.
Diễn biến có 3 giai đoạn – Giai đoạn 1 : 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân phải hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào. – Giai đoạn 2: 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. – Giai đoạn 3 :1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Ý nghĩa: -Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.
– Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân. – Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. – Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
* Nguyên nhân:
– Do kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn sa sút, nhiều nông dân phải rời quê hương tìm nơi khác sinh sống, một số người đã lên Yên Thế, Bắc Giang.
– Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, chúng muốn bình định Yên Thế. Để bảo vệ cuộc sống của mình, bảo vệ quê hương, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
* Diễn biến
– 1884 `\to` 1892:
+ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất, người có uy tín nhất là Đề Nắm.
+ 4/1892, Đề Thám trở thành người chỉ huy tối cao.
– 1893 `\to` 1908: nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dưng cơ sở
+ Thấy tương quan lực lượng chênh lệch, Đề Thám 2 lần chủ động xin giảng hoà với Pháp
+ 1897 `\to` 1908: tranh thủ thời gian hoà hoãn, nghĩa quân khai khẩn đồn điền Phồn Xương, xây dựng đội quân tinh nhuệ sẵn sàng chiến đấu.
+ Nhiều nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã lên Yên Thế liên lạc với nghĩa quân.
– 1904 `\to` 1913:
+ Phát hiện Đề Thám có dính líu đến vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, Pháp đã mở cuộc tấn công quy mô lớn vào Yên Thế. Qua nhiều trận càn, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
+ 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
* Kết quả: thất bại
* Ý nghĩa:
– Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh bất khuất của nhân dân ta.
– Làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
– Chứng minh sức mạnh to lớn, bền bỉ của nông dân, chứng tỏ đây là lực lượng hùng hậu của cách mạng.
– Để lại bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ.
Diễn biến có 3 giai đoạn
– Giai đoạn 1 : 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân phải hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
– Giai đoạn 2: 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
– Giai đoạn 3 :1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Ý nghĩa: -Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.
– Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân.
– Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
– Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.