trình bày nguyên nhân tính chất hạu quả cuộc chiến trang nam bắc triều và cuộc chiến tranh trịnh- nguyễn

trình bày nguyên nhân tính chất hạu quả cuộc chiến trang nam bắc triều và cuộc chiến tranh trịnh- nguyễn

0 bình luận về “trình bày nguyên nhân tính chất hạu quả cuộc chiến trang nam bắc triều và cuộc chiến tranh trịnh- nguyễn”

  1. Nguyên nhân hình thành cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều:

    Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp giữa các phe phái ngày càng quyết liệt.Lợi dụng tình hình đó, năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều)Các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc cho nên năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một số người thuộc dòng dõi họ Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa là “ Phù Lê diệt Mạc” Nam triều.

    Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Triều-Bắc Triều:

    Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An “đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.

    Nguyên nhân chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

    Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận HóaTại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

    ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ

    Hậu quả chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

    Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho nhân dân ta. Đó là đất nước bị chia cắt thành 2 miền kéo dài trong nhiều năm, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

    chúc bạn học tốt!

    Bình luận
  2.                                                           (Nam-Bắc triều)

    Nguyên nhân: Xung đột phe phái, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lập một người có dòng dõi nhà Lê lên làm vua và từ đó hai bên đánh nhau liên miên

    Hậu quả: Làng mạc tiêu tàn, xơ xác. Già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói, dịch lễ tái phát sinh, người chết đến quá nửa, đời sống nhân dân cực khổ

                                                              (Trịnh-Nguyễn)

    Nguyên nhân: 1545, Ng Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay và hình thành thế lực họ Trịnh, con thứ hai của Nguyễn Kim thì trú tại trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Sau đó, hai thế lực bùng nổ chiến tranh

    Hậu quả: Đất nước bị chia cắt. Ở đàng ngoài, đến thời Trịnh Tùng thì xưng vương, xậy phủ chúa bên cạnh triều Lê, tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lê, nhân dân gọi là vua Lê-chúa Trịnh. Ở đàng trong,nhân dân bị đói khổ,li tán, con cháu họ Nguyễn cũn truyền nối nhau cầm truyền, gọi là chúa Nguyễn

    Học tốt nha! 

    Bình luận

Viết một bình luận