Trình bày nhưng đặc trưng về kinh tế, xã hội, chính trị của tây âu thời phong kiến
So sánh Tấy Âu với phương Đông
0 bình luận về “Trình bày nhưng đặc trưng về kinh tế, xã hội, chính trị của tây âu thời phong kiến So sánh Tấy Âu với phương Đông”
Chính trị: -Theo chế độ dân chủ(Quyền lực nằm trng tay đại hội,.. mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết) Xã hội:
-Lãnh chúa
-Nông nô ( lực lượng sản xuất chủ yếu)
Đặc trưng về kinh tế của tây âu:
– Kỹ thuật canh tác tiến bộ: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo, …
– Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa bóc lột nông nô.
– Kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, chỉ mua muối và sắt – sản phẩm nông nô không tự làm ra được, ngoài ra không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
– Mỗi lãnh địa là một đơn vị độc lập (lãnh chúa cai trị lãnh địa như một ông vua, có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, chế độ thuế khóa cân đong đo lường riêng), chế độ phong kiến phân quyền, nhà vua thực chất là một lãnh chúa lớn.
– Các lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, họ bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Nông nô nổi dậy đấu tranh như khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358.
So sánh Tấy Âu với phương Đông
+Phương đông:
-Văn hóa: Chữ cái là phát minh ra chữ tượng hình
-Kinh tế: Nghề nông nghiệp là gốc, ngoài ra còn chăn nuôi và làm thủ công nghiệp
-Giai cấp cơ bản:Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
-Thể chế chính trị: Theo chế độ chuyên chế (do vua đứng đầu và nắm mọi quyền hành)
+Phương tây:
-Văn hóa: chữ viết phát minh ra chữ cái latinh
-Kinh tế: Biết làm thủ công nghiệp, các nghành công nghiệp phát triển sớm.
-Giai cấp cơ bản:Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Chính trị:
-Theo chế độ dân chủ(Quyền lực nằm trng tay đại hội,.. mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết)
Xã hội:
-Lãnh chúa
-Nông nô ( lực lượng sản xuất chủ yếu)
Đặc trưng về kinh tế của tây âu:
– Kỹ thuật canh tác tiến bộ: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo, …
– Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa bóc lột nông nô.
– Kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, chỉ mua muối và sắt – sản phẩm nông nô không tự làm ra được, ngoài ra không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
– Mỗi lãnh địa là một đơn vị độc lập (lãnh chúa cai trị lãnh địa như một ông vua, có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, chế độ thuế khóa cân đong đo lường riêng), chế độ phong kiến phân quyền, nhà vua thực chất là một lãnh chúa lớn.
– Các lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, họ bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Nông nô nổi dậy đấu tranh như khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358.
So sánh Tấy Âu với phương Đông
+Phương đông:
-Văn hóa: Chữ cái là phát minh ra chữ tượng hình
-Kinh tế: Nghề nông nghiệp là gốc, ngoài ra còn chăn nuôi và làm thủ công nghiệp
-Giai cấp cơ bản:Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
-Thể chế chính trị: Theo chế độ chuyên chế (do vua đứng đầu và nắm mọi quyền hành)
+Phương tây:
-Văn hóa: chữ viết phát minh ra chữ cái latinh
-Kinh tế: Biết làm thủ công nghiệp, các nghành công nghiệp phát triển sớm.
-Giai cấp cơ bản:Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
-Thể chế chính trị:Theo chế độ dân chủ
Bạn tham khảo nha