trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống 1075 -1077

trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống 1075 -1077

0 bình luận về “trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống 1075 -1077”

  1. Diễn biến: – Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta – Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết. – Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.

     Kết quả: – Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

     Ý nghĩa: – Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

    Bình luận
  2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)

    I- Giai đoạn thứ nhất

    1. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt

    * Tình hình nhà Tống

    – Hoàn Cảnh nhà Tống trước khi xâm lược Đại Việt: giữa thế kỉ XI nhà Tống gặp nhiều khó khăn:

    + Ngân khố cạn kiệt
    + Nội bộ mâu thuẫn

    + Nhân dân đói khổ → Khởi nghĩa ở nhiều nơi

    + Khu vực biên giới bị quấy nhiễu

    *Giải quyết khó khăn

    – Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm giải quyết tình hình khó khăn trong nước

    *Âm mưu:

    Xúi dục vua Cham-pa đánh ở phía Nam

    – Phía Bắc:  Ngăn cản sự buốn bán giữa nhân dân ở 2 nước

    2. Nhà Lí chủ động tiến công để phòng vệ

    * Chủ trương củ nhà Lí

    -Cử Lí thường Kiệt làm người chỉ huy tổ chức kháng chiến

    – Phong chức tước cho các tù trưởng

    – Mộ thêm binh, tăng cường canh phòng luyện tập

    – Chủ trương “Tiến công trước để tự vệ”

    * Diễn biến:

    – Tháng 10, năm 1075, 10 vạn quân ta chia làm 2 đạo:

    + Quân bộ: Do Tông Đảm và thân cảnh phúc chỉ huy đánh vào châu Ung
    + Quân thủy do Lí Thường Kiệt chỉ huy đánh vào châu Khâm, châu Liêm

    ⇒ Nhằm tiêu diệt căn cứ tập kết quân, phá hủy kho tàn của giặc và tiến đến bao vây thành Ung Châu 

    * Kết quả: 

    – Sau 42 ngày đêm, ta đã hạ thành Ung Châu,

    -Tướng Tô Giám phải tự tử

    – Ta rút về chuẩn bị phòng tuyến ở trong nước

    * Ý nghĩa:

    – Việc chủ động tấn công làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động

    – Làm chậm cuộc tiến công xâm lược của nhà Tống vào nước ta

    II) Giai đoạn thứ 2 (1076-1077)

    1, kháng chiến bùng nổ. 

    *Sự chuẩn bị của nhà Lí

    – Lí Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng

    – Mai phục ở biện giới

    – Bố trí thủy binh, sẵn sàng đợi chiến đấu

    – Bộ binh bố trí sướt dọc sông cầu (sông Như nguyệt)

    * Diễn biến:

    – Cuối năm 1076, quân Tống kéo vào nước ta 

    + Quân bộ: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu 

    do Quách Quỳ và Triệu Tết chỉ huy

    + Quân thủy: do hòa Mâu chỉ huy theo đường biển tiếp ứng

    – Tháng 1 năm 1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn kéo vào nước ta, Lí Thường Kiệt cho đánh nhiều trận nhỏ ở phong tuyến Như Nguyệt

    – Quách Quỳ phải đống quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt để chờ quân thủy

    – Ta chặn đánh liên tiếp → quân thủy của địch không tiến vào sâu để hỗ trợ quân bộ

    * Kết quả: 

    – Quân Tống phải đóng đô ở bờ Bắc sông Như Nguyệt

    2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

    * Diễn biến: 

    – Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến Như Nguyệt

    – Quân ta phản công ác liệt, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc sông Như Nguyệt

    – Cuối năm 1077, Lí Thường Kiệt cho quân vượt sông, đánh thẳng vào các doanh trại của giặc.

    * Kết quả:

    – Quân Tống thua to, 10 phần chết đến 5,6 phần và lâm vào tình thế khó khăn tuyệt vọng

    – Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hòa”

    – Quách Quỳ chấp nhận, quân Tống rút về nước.

    * Nguyên nhân thắng lợi:

    – Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

    – Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

    – Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

    – Biết đánh ngay vào tâm lí địch ( bài thơ Nam Quốc Sơn Hà đã làm địch hoảng sợ)

    * Ý nghĩa:

    – Buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt

    – Cổ vũ tinh thần và ý chí đấu tranh giành lại độc lập của nhân dân ta

    – Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.

    Học tốt!~

    Bình luận

Viết một bình luận