Trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế văn hóa của các triều đại Ngô Đinh Tiền Lê Lý
0 bình luận về “Trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế văn hóa của các triều đại Ngô Đinh Tiền Lê Lý”
a)Nông nghiệp:
-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
b)tHỦ CÔNG NGHIỆP
-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền. -Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,…
Thời Đinh, Tiền Lê :
+ Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.
+ Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đã đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
Thời Lý
+Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.
Ngô: bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc, thiết lập một triều đình mới, vua đứng đầu, qui đinh lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục
Đinh-Tiền Lê: nông nghiệp phát triển ổn định, thủ công nghiệp và thương nghiệp thuận lợi làm ăn và phát triển, phân chia tàng lớp thống trị và tầng lớp bị trị, giáo dục chưa phát triển, các nhà sư đc trộng dụng, nhiều chùa hơn, các loại sinh hoạt văn hóa dân gian khá phát triển
Lý: mùa màng bội thu, nhà nhà no đủ ; Đại Việt có khả năng xây dựng một nền kt tự chủ phát triển, ko thua kém nước nào
a)Nông nghiệp:
-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.
b)tHỦ CÔNG NGHIỆP
-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,…
Thời Đinh, Tiền Lê :
+ Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.
+ Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đã đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
Thời Lý
+Dưới triều Lý năm 1070, vua Lý Thánh Tông đã cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long. Năm 1075 đã cho mở khoa thi quốc gia đầu tiên. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.
Ngô: bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc, thiết lập một triều đình mới, vua đứng đầu, qui đinh lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục
Đinh-Tiền Lê: nông nghiệp phát triển ổn định, thủ công nghiệp và thương nghiệp thuận lợi làm ăn và phát triển, phân chia tàng lớp thống trị và tầng lớp bị trị, giáo dục chưa phát triển, các nhà sư đc trộng dụng, nhiều chùa hơn, các loại sinh hoạt văn hóa dân gian khá phát triển
Lý: mùa màng bội thu, nhà nhà no đủ ; Đại Việt có khả năng xây dựng một nền kt tự chủ phát triển, ko thua kém nước nào