Trình bày nội dng chính những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX?
0 bình luận về “Trình bày nội dng chính những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX?”
Nội dung chính của các đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX :
– Đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống kinh tế – xã hội ở nước ta lúc đó, phản ánh tâm tư muốn thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của chế độ phong kiến đương thời, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
– Muốn đưa đất nước theo con đường Duy Tân Nhật Bản.
– Muốn biệt đãi người phương Tây, học tập cách làm của phương Tây để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu.
– Cải cách muốn chấn chỉnh lại bộ máy quan lại, phát triển công thương, chấn chỉnh võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
– Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định ), Đinh văn Điền xin khai khẩn đất hoang, Khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
– Năm 1872, xin mở 3 của biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài
– Từ năm 1863 – 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần
– Từ năm 1877 – 1882, Nguyễn Lộ Tạch gửi ho vua Tự Đức 2 bản ‘ Thời vụ sách ‘
Nội dung chính của các đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX :
– Đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống kinh tế – xã hội ở nước ta lúc đó, phản ánh tâm tư muốn thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của chế độ phong kiến đương thời, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
– Muốn đưa đất nước theo con đường Duy Tân Nhật Bản.
– Muốn biệt đãi người phương Tây, học tập cách làm của phương Tây để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu.
– Cải cách muốn chấn chỉnh lại bộ máy quan lại, phát triển công thương, chấn chỉnh võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
– Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định ), Đinh văn Điền xin khai khẩn đất hoang, Khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
– Năm 1872, xin mở 3 của biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài
– Từ năm 1863 – 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần
– Từ năm 1877 – 1882, Nguyễn Lộ Tạch gửi ho vua Tự Đức 2 bản ‘ Thời vụ sách ‘