trình bày phản xạ tự điều hòa hô hấp bình thường ở người
0 bình luận về “trình bày phản xạ tự điều hòa hô hấp bình thường ở người”
Đáp án:
Nhịp thở thay đổi theo giới, tuổi và chuyển hoá của cơ thể, bình thường 14-18 lần/phút.
Giải thích các bước giải:
Ở nồng độ bình thường, CO2 có tác dụng duy trì nhịp hô hấp cơ bản. CO2thấp quá sẽ gây ngừng thở (cấp cứu người ngất bằng hỗn hợp carbogen 95% O2và 5% CO2tốt hơn O2nguyên chất).
Khí CO2tăng kích thích tăng hô hấp.
Cơ chế:
Tác động gián tiếp qua H+vào vùng nhạy cảm hoá học ở trung tâm hô hấp.
Tác động vào các receptor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng hô hấp.
Ở trẻ sơ sinh, do tuần hoàn nhau thai bị cắt, cơ thể chưa thải được CO2và do cử động, CO2trong máu tăng kích thích trung tâm hít vào gây nên tiếng khóc chào đời.
Khi nồng độ oxy < 60 mmHg, kích thích vào các cảm thụ hoá học của động mạch cảnh và quai động mạch chủ, làm trung tâm hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO2gây tăng cả tần số và biên độ thởHuyết áp tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tác động vào các receptor nhận cảm áp suất ở đây làm giảm hô hấp và ngược lại.
Nhất là dây V, kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở.
Vận động, cử động khớp (chủ động hay thụ động) đều làm tăng hô hấp do kích thích các sợi cảm giác xuất phát từ gân, cơ gây tăng thông khí khi vận cơ.
Phản xạ Hering –Breuer : Khi hít vào, các phế nang và tiểu phế quản giãn ra, kích thích các đầu cảm thụ sức căng của dây X nằm trong phổi, gây tín hiệu ức chế chế truyền về trung tâm hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, cho tới khi trung tâm hít vào bị ức chế hoàn toàn, các cơ hít vào giãn ra, phổi xẹp lại, không kích thích các đầu dây X nữa, trung tâm hít vào được giải phóng lại hoạt động.
Tác dụng bảo vệ phổi khỏi bị quá căng phồng, ít có vai trò trong điều hoà nhịp thở cơ bản.Tăng thân nhiệt làm tăng chuyển hoá trung tâm hô hấp, kích thích tăng tần số hô hấp.
– Trung tâm nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp thức ăn không đi vào đường dẫn khí được.
– Vỏ não và một số trung tâm cấp cao khác qua đường thần kinh vỏ não – tủy chi phối hoạt động các cơ hô hấp, sự thay đổi cảm xúc thông qua hệ limbic cũng làm thay đổi nhịp hô hấp tuy nhiên tác dụng này chỉ xuất hiện và duy trì trong một giới hạn nhất định.
Nhịp thở thay đổi theo giới, tuổi và chuyển hoá của cơ thể, bình thường 14-18 lần/phút.
Giải thích các bước giải:
Ở nồng độ bình thường, CO2 có tác dụng duy trì nhịp hô hấp cơ bản. CO2thấp quá sẽ gây ngừng thở (cấp cứu người ngất bằng hỗn hợp carbogen 95% O2và 5% CO2tốt hơn O2nguyên chất).
Khí CO2tăng kích thích tăng hô hấp.
Cơ chế:
Tác động gián tiếp qua H+vào vùng nhạy cảm hoá học ở trung tâm hô hấp.
Tác động vào các receptor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng hô hấp.
Ở trẻ sơ sinh, do tuần hoàn nhau thai bị cắt, cơ thể chưa thải được CO2và do cử động, CO2trong máu tăng kích thích trung tâm hít vào gây nên tiếng khóc chào đời.
Khi nồng độ oxy < 60 mmHg, kích thích vào các cảm thụ hoá học của động mạch cảnh và quai động mạch chủ, làm trung tâm hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO2gây tăng cả tần số và biên độ thởHuyết áp tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tác động vào các receptor nhận cảm áp suất ở đây làm giảm hô hấp và ngược lại.
Nhất là dây V, kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở.
Vận động, cử động khớp (chủ động hay thụ động) đều làm tăng hô hấp do kích thích các sợi cảm giác xuất phát từ gân, cơ gây tăng thông khí khi vận cơ.
Phản xạ Hering –Breuer : Khi hít vào, các phế nang và tiểu phế quản giãn ra, kích thích các đầu cảm thụ sức căng của dây X nằm trong phổi, gây tín hiệu ức chế chế truyền về trung tâm hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, cho tới khi trung tâm hít vào bị ức chế hoàn toàn, các cơ hít vào giãn ra, phổi xẹp lại, không kích thích các đầu dây X nữa, trung tâm hít vào được giải phóng lại hoạt động.
Tác dụng bảo vệ phổi khỏi bị quá căng phồng, ít có vai trò trong điều hoà nhịp thở cơ bản.Tăng thân nhiệt làm tăng chuyển hoá trung tâm hô hấp, kích thích tăng tần số hô hấp.
– Trung tâm nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp thức ăn không đi vào đường dẫn khí được.
– Vỏ não và một số trung tâm cấp cao khác qua đường thần kinh vỏ não – tủy chi phối hoạt động các cơ hô hấp, sự thay đổi cảm xúc thông qua hệ limbic cũng làm thay đổi nhịp hô hấp tuy nhiên tác dụng này chỉ xuất hiện và duy trì trong một giới hạn nhất định.
Đáp án:
Nhịp thở thay đổi theo giới, tuổi và chuyển hoá của cơ thể, bình thường 14-18 lần/phút.
Giải thích các bước giải:
Ở nồng độ bình thường, CO2 có tác dụng duy trì nhịp hô hấp cơ bản. CO2 thấp quá sẽ gây ngừng thở (cấp cứu người ngất bằng hỗn hợp carbogen 95% O2 và 5% CO2 tốt hơn O2 nguyên chất).
Khí CO2 tăng kích thích tăng hô hấp.
Cơ chế:
Tác động gián tiếp qua H+ vào vùng nhạy cảm hoá học ở trung tâm hô hấp.
Tác động vào các receptor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng hô hấp.
Ở trẻ sơ sinh, do tuần hoàn nhau thai bị cắt, cơ thể chưa thải được CO2 và do cử động, CO2 trong máu tăng kích thích trung tâm hít vào gây nên tiếng khóc chào đời.
Khi nồng độ oxy < 60 mmHg, kích thích vào các cảm thụ hoá học của động mạch cảnh và quai động mạch chủ, làm trung tâm hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO2 gây tăng cả tần số và biên độ thởHuyết áp tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tác động vào các receptor nhận cảm áp suất ở đây làm giảm hô hấp và ngược lại.
Nhất là dây V, kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở.
Vận động, cử động khớp (chủ động hay thụ động) đều làm tăng hô hấp do kích thích các sợi cảm giác xuất phát từ gân, cơ gây tăng thông khí khi vận cơ.
Phản xạ Hering –Breuer : Khi hít vào, các phế nang và tiểu phế quản giãn ra, kích thích các đầu cảm thụ sức căng của dây X nằm trong phổi, gây tín hiệu ức chế chế truyền về trung tâm hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, cho tới khi trung tâm hít vào bị ức chế hoàn toàn, các cơ hít vào giãn ra, phổi xẹp lại, không kích thích các đầu dây X nữa, trung tâm hít vào được giải phóng lại hoạt động.
Tác dụng bảo vệ phổi khỏi bị quá căng phồng, ít có vai trò trong điều hoà nhịp thở cơ bản. Tăng thân nhiệt làm tăng chuyển hoá trung tâm hô hấp, kích thích tăng tần số hô hấp.
– Trung tâm nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp thức ăn không đi vào đường dẫn khí được.
– Vỏ não và một số trung tâm cấp cao khác qua đường thần kinh vỏ não – tủy chi phối hoạt động các cơ hô hấp, sự thay đổi cảm xúc thông qua hệ limbic cũng làm thay đổi nhịp hô hấp tuy nhiên tác dụng này chỉ xuất hiện và duy trì trong một giới hạn nhất định.
ko biết có đúng ko
Đáp án:
Nhịp thở thay đổi theo giới, tuổi và chuyển hoá của cơ thể, bình thường 14-18 lần/phút.
Giải thích các bước giải:
Ở nồng độ bình thường, CO2 có tác dụng duy trì nhịp hô hấp cơ bản. CO2 thấp quá sẽ gây ngừng thở (cấp cứu người ngất bằng hỗn hợp carbogen 95% O2 và 5% CO2 tốt hơn O2 nguyên chất).
Khí CO2 tăng kích thích tăng hô hấp.
Cơ chế:
Tác động gián tiếp qua H+ vào vùng nhạy cảm hoá học ở trung tâm hô hấp.
Tác động vào các receptor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng hô hấp.
Ở trẻ sơ sinh, do tuần hoàn nhau thai bị cắt, cơ thể chưa thải được CO2 và do cử động, CO2 trong máu tăng kích thích trung tâm hít vào gây nên tiếng khóc chào đời.
Khi nồng độ oxy < 60 mmHg, kích thích vào các cảm thụ hoá học của động mạch cảnh và quai động mạch chủ, làm trung tâm hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO2 gây tăng cả tần số và biên độ thởHuyết áp tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tác động vào các receptor nhận cảm áp suất ở đây làm giảm hô hấp và ngược lại.
Nhất là dây V, kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở.
Vận động, cử động khớp (chủ động hay thụ động) đều làm tăng hô hấp do kích thích các sợi cảm giác xuất phát từ gân, cơ gây tăng thông khí khi vận cơ.
Phản xạ Hering –Breuer : Khi hít vào, các phế nang và tiểu phế quản giãn ra, kích thích các đầu cảm thụ sức căng của dây X nằm trong phổi, gây tín hiệu ức chế chế truyền về trung tâm hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, cho tới khi trung tâm hít vào bị ức chế hoàn toàn, các cơ hít vào giãn ra, phổi xẹp lại, không kích thích các đầu dây X nữa, trung tâm hít vào được giải phóng lại hoạt động.
Tác dụng bảo vệ phổi khỏi bị quá căng phồng, ít có vai trò trong điều hoà nhịp thở cơ bản. Tăng thân nhiệt làm tăng chuyển hoá trung tâm hô hấp, kích thích tăng tần số hô hấp.
– Trung tâm nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp thức ăn không đi vào đường dẫn khí được.
– Vỏ não và một số trung tâm cấp cao khác qua đường thần kinh vỏ não – tủy chi phối hoạt động các cơ hô hấp, sự thay đổi cảm xúc thông qua hệ limbic cũng làm thay đổi nhịp hô hấp tuy nhiên tác dụng này chỉ xuất hiện và duy trì trong một giới hạn nhất định.
Giải thích các bước giải: