Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, HNO3, KCl, KNO3

Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, HNO3, KCl, KNO3

0 bình luận về “Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, HNO3, KCl, KNO3”

  1. Đáp án:

    -Trích 1 ít dd cho vào các ống nghiệm rồi đánh stt (1),(2),(3),(4)

    -Cho quỳ tím lần lượt + riêng rẽ vào từng ống nghiệm 

    +nếu quỳ tím chuyển màu đỏ -> chất ban đầu là HCl vàHNO3 (nhóm 1)

    +nếu qt ko chuyển màu -> chất bđ là KCl và KNO3

    -Cho dung dịch AgNO3 lần lượt + riêng rẽ vào các dd ở nhóm 1

    +nếu xh kt trắng -> chất bđ là HCl

    PTHH HCl + AgNO3 -> AgCl↓ +HNO3

    +nếu ko xh ht gì -> chất bđ là HNO3

    -Cho dung dịch AgNO3 lần lượt + riêng rẽ vào các dd ở nhóm 2

    +nếu xh kt trắng -> chất bđ là KCl

    PTHH KCl + AgNO3 -> AgCl↓ +KNO3

    +nếu ko xh ht gì -> chất bđ là KNO3

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     – Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự

    – Nhúng quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử trên 

    + Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là ddHCl; HNO3 (A)

    + Mẫu thử nào ko làm đổi màu quỳ là KCl,KNO3 (B)

    – nhỏ dd AgNO3 dư vào lần lượt các mẫu thử ở (A) và (B)

    + mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl(A) và KCl (B)

    + mẫu thử nào ko có HT gì là HNO3 (A) và KNO3 (B)

    PTHH: AgNO3 + KCl–> AgCl↓ + KNO3

             AgNO3 + HCl–> AgCl↓ + HNO3

     

    Bình luận

Viết một bình luận