Trình bày , so sánh cải cách minh trị ở Nhật và cải cách ở xiêm

By Clara

Trình bày , so sánh cải cách minh trị ở Nhật và cải cách ở xiêm

0 bình luận về “Trình bày , so sánh cải cách minh trị ở Nhật và cải cách ở xiêm”

  1. * Giống:

    – Bối cảnh lịch sử: đến giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cả 2 nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng và đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc. => Từ bối cảnh đó, cả 2 nước đều tiến hành cải cách.

    – Nội dung cải cách: Đều tiến hành các cải cách theo khuôn mẫu của phương Tây. Đó là các cải cách về kinh tế, quân sự, giáo dục.

    – Kết quả: đều đưa cả 2 nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và nguy cơ trở thành nước thuộc địa.

    – Tính chất: đều được coi là những cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

    * Khác:

    – Về công cuộc cải cách:

    + Người tiến hành: ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị, ở Xiêm là vua Rama V.

    + Nội dung cải cách: điểm nổi bật ở Xiêm là chính sách ngoại giao mềm dẻo. Lợi dụng vị trí nước đệm giữa 2 thế lực Anh – Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ chủ quyền đất nước. Điều này ở Nhật không có.

    CHÚC HỌC TỐT

    XIN 5 SAO VÀ CTLHN Ạ

    Trả lời
  2. So sánh điểm giống và khác nhau giữa Xiêm và Nhật Bản dựa trên các tiêu chí sau:

    * Giống:

    – Về bối cảnh lịch sử: đến giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cả 2 nước đều lâm vào tình trạng khủng hoảng và đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc. => Từ bối cảnh đó, cả 2 nước đều tiến hành cải cách.

    – Về nội dung cải cách: Đều tiến hành các cải cách theo khuôn mẫu của phương Tây. Đó là các cải cách về kinh tế, quân sự, giáo dục.

    – Về kết quả: đều đưa cả 2 nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và nguy cơ trở thành nước thuộc địa.

    – Về tính chất: đều được coi là những cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

    * Khác:

    – Về công cuộc cải cách:

    + Người tiến hành: ở Nhật là Thiên hoàng Minh Trị, ở Xiêm là vua Rama V.

    + Nội dung cải cách: điểm nổi bật ở Xiêm là chính sách ngoại giao mềm dẻo. Lợi dụng vị trí nước đệm giữa 2 thế lực Anh – Pháp, vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ chủ quyền đất nước. Điều này ở Nhật không có.

    Trả lời

Viết một bình luận