Trình bày sự phân hoá của các tầng lớp trong xã hội việt nam khi pháp xâm lược? Thái độ chính trị của các tầng lớp
0 bình luận về “Trình bày sự phân hoá của các tầng lớp trong xã hội việt nam khi pháp xâm lược? Thái độ chính trị của các tầng lớp”
Trình bày sự phân hoá của các tầng lớp trong xã hội việt nam khi pháp xâm lược? Thái độ chính trị của các tầng lớp ?
→ – Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.
+ Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.
– Giai cấp nông dân: do bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
– Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.
+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.
– Tầng lớp tiểu tư sản: nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.
– Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng chính của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
– Giai cấp nông dân: Số lượng đông, bị áp bức nặng nề, sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
– Tầng lớp tư sản đã xuất hiện có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn….bị chính quyền thực dân, tư bản Pháp chèn ép.
– Tiểu tư sản thành thị: bao gồm các chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do.
– Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lương thấp, đời sống khổ cực, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
Trình bày sự phân hoá của các tầng lớp trong xã hội việt nam khi pháp xâm lược? Thái độ chính trị của các tầng lớp ?
→ – Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.
+ Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.
– Giai cấp nông dân: do bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
– Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.
+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.
– Tầng lớp tiểu tư sản: nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.
– Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng chính của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
– Giai cấp nông dân: Số lượng đông, bị áp bức nặng nề, sẵn sàng hưởng ứng tham gia các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
– Tầng lớp tư sản đã xuất hiện có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn….bị chính quyền thực dân, tư bản Pháp chèn ép.
– Tiểu tư sản thành thị: bao gồm các chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do.
– Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lương thấp, đời sống khổ cực, họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.