Trình bày thí nghiệm chứng minh cây quang hợp cần khí cacbonic 25/07/2021 Bởi Serenity Trình bày thí nghiệm chứng minh cây quang hợp cần khí cacbonic
+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí CO2 để chế tạo tinh bột *Thí nghiệm: – Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết – Đặt mỗi cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu – Chuông A: cho thêm cốc nước chứa dung dịch nước vôi trong – Đặt cả 2 chuông ở chỗ có nắng, sau 5-6 tiếng, ngắt lá mỗi cây để thử bằng dung dịch iot * Kết quả: – Lá cây ở chuông A có màu vàng, chuông B có màu xanh tím – Trong lá cây A không có tinh bột, cây B có tinh bột * Kết luận: – Ngoài việc cây cần nước, cây còn cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột Bình luận
Thí nghiệm chứng minh cây quang hợp cần khí cacbonic: – Cho 2 cành rong có kích thước tương đương nhau vào 2 ống A và B, đổ đầy nước đã đun sôi để nguội, phủ một lớp dầu thực vật phía trên. – Cho vào ống A khoảng 5g natri cacbonat. – Để một thời gian, và quan sát hiện tượng. Kết quả: ống A có bọt khí thoát ra, ống B không có. Giải thích: – Cho natri cabonat vào ống A → Cung cấp CO2. → Ống A xảy ra quang hợp, tạo ra khí oxi nên có bọt khí thoát ra. – Ống B không có CO2, không xảy ra quang hợp nên không có bọt khí. Bình luận
+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí CO2 để chế tạo tinh bột
*Thí nghiệm:
– Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết
– Đặt mỗi cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu
– Chuông A: cho thêm cốc nước chứa dung dịch nước vôi trong
– Đặt cả 2 chuông ở chỗ có nắng, sau 5-6 tiếng, ngắt lá mỗi cây để thử bằng dung dịch iot
* Kết quả:
– Lá cây ở chuông A có màu vàng, chuông B có màu xanh tím
– Trong lá cây A không có tinh bột, cây B có tinh bột
* Kết luận:
– Ngoài việc cây cần nước, cây còn cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột
Thí nghiệm chứng minh cây quang hợp cần khí cacbonic:
– Cho 2 cành rong có kích thước tương đương nhau vào 2 ống A và B, đổ đầy nước đã đun sôi để nguội, phủ một lớp dầu thực vật phía trên.
– Cho vào ống A khoảng 5g natri cacbonat.
– Để một thời gian, và quan sát hiện tượng.
Kết quả: ống A có bọt khí thoát ra, ống B không có.
Giải thích:
– Cho natri cabonat vào ống A → Cung cấp CO2. → Ống A xảy ra quang hợp, tạo ra khí oxi nên có bọt khí thoát ra.
– Ống B không có CO2, không xảy ra quang hợp nên không có bọt khí.