Trình bày tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý 13/11/2021 Bởi Sarah Trình bày tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý
* Kinh tế thời lý a, Nông nghiệp chuyển biến: – ruộng đát thuộc quyền của vua được nông dân canh tác. ruộng tư bắt đầu hình thành – Khuyến khích nông nghiệp phát triển + tổ chức lễ cày tịch điền + Khai khẩn đất hoang + làm thủy lợi + ban hành cấm trộm, giết trâu bò ⇒nông nghiệp phát triển được mùa liên tục b, Thủ công nghiệp: – Nghề thủ công cổ truyền rất phát triển, chất lượng cao: gốm dệt,… – một số nghề mới xuất hiện và được mở rộng: làm trang sức, làm giấy,… – có những kiến trúc nổi tiếng: chuông quy điền, tháp bảo thiên,… c, Thương nghiệp – vân đồn là nơi buôn bán sầm uất – Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng * văn hóa thời lý – các loại sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú: múa rối nước, ca hát – Bình luận
Kinh tế: *Nông nghiệp: – Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nhân dân canh tác – Nhà Lý quan tâm đến sản xuất nông nghiệp: + Tổ chức lễ cày tịch điền + Khuyến khích khai hoang + Chú ý tới thủy lợi + Cấm giết mổ trâu, bò ⇒ Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu *Thủ công nghiệp: – Các ngành thủ công truyền thống phát triển – Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc – Chắn tằm, ươm tơ, dệt lụa… – Làm giấy, nghề in – Đúc đồng, rèn sắt và nhuộm vải – Xây dựng các công trình kiến trúc: đền chùa, cung điện, đúc chuông ⇒ Nhiều ngành, nhiều sản phẩm chất lượng cao *Thương nghiệp: – Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở mang – Lập nhiều chợ buôn bán với nhà Tống ở biên giới – Cảng Vân Đồn là trung tâm buôn bán sầm uất ⇒ Nhân dân Đại Việt có khả năng phát triển nền kinh tế tự chủ, không thua kém gì các nước khác. Xã hội: Xã hội chia làm 2 giai cấp: – Giai cấp thống trị: vua, quan lại, địa chủ – Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì ⇒ Sự phân hóa giữa các tầng lớp trong xã hội thời Lý sâu sắc hơn với thời Đinh-Tiền Lê Văn hóa: – Đạo Phật rất phát triển và được coi trọng – Văn hóa dân gian đa dạng với nhiều thể loại – Kiến trúc và điêu khắc phát triển, có nhiều công trình lớn và độc đáo, trình độ tinh vi, thanh thoát ⇒ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt, mang đậm dấu ấn riệng biệt ⇒ “Văn hóa Thăng Long” Bình luận
* Kinh tế thời lý
a, Nông nghiệp chuyển biến:
– ruộng đát thuộc quyền của vua được nông dân canh tác. ruộng tư bắt đầu hình thành
– Khuyến khích nông nghiệp phát triển
+ tổ chức lễ cày tịch điền
+ Khai khẩn đất hoang
+ làm thủy lợi
+ ban hành cấm trộm, giết trâu bò
⇒nông nghiệp phát triển được mùa liên tục
b, Thủ công nghiệp:
– Nghề thủ công cổ truyền rất phát triển, chất lượng cao: gốm dệt,…
– một số nghề mới xuất hiện và được mở rộng: làm trang sức, làm giấy,…
– có những kiến trúc nổi tiếng: chuông quy điền, tháp bảo thiên,…
c, Thương nghiệp
– vân đồn là nơi buôn bán sầm uất
– Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng
* văn hóa thời lý
– các loại sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú: múa rối nước, ca hát
–
Kinh tế:
*Nông nghiệp:
– Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nhân dân canh tác
– Nhà Lý quan tâm đến sản xuất nông nghiệp:
+ Tổ chức lễ cày tịch điền
+ Khuyến khích khai hoang
+ Chú ý tới thủy lợi
+ Cấm giết mổ trâu, bò
⇒ Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu
*Thủ công nghiệp:
– Các ngành thủ công truyền thống phát triển
– Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc
– Chắn tằm, ươm tơ, dệt lụa…
– Làm giấy, nghề in
– Đúc đồng, rèn sắt và nhuộm vải
– Xây dựng các công trình kiến trúc: đền chùa, cung điện, đúc chuông
⇒ Nhiều ngành, nhiều sản phẩm chất lượng cao
*Thương nghiệp:
– Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở mang
– Lập nhiều chợ buôn bán với nhà Tống ở biên giới
– Cảng Vân Đồn là trung tâm buôn bán sầm uất
⇒ Nhân dân Đại Việt có khả năng phát triển nền kinh tế tự chủ, không thua kém gì các nước khác.
Xã hội:
Xã hội chia làm 2 giai cấp:
– Giai cấp thống trị: vua, quan lại, địa chủ
– Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
⇒ Sự phân hóa giữa các tầng lớp trong xã hội thời Lý sâu sắc hơn với thời Đinh-Tiền Lê
Văn hóa:
– Đạo Phật rất phát triển và được coi trọng
– Văn hóa dân gian đa dạng với nhiều thể loại
– Kiến trúc và điêu khắc phát triển, có nhiều công trình lớn và độc đáo, trình độ tinh vi, thanh thoát
⇒ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt, mang đậm dấu ấn riệng biệt
⇒ “Văn hóa Thăng Long”