Sau khi Ngô Quyền mất. Hai con là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền trung ương.
– Một viên quan là Dương Tam Kha đã tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương.
– Các phe phái nổi lên ở khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
– Năm 950, Ngô Xương Văn
lật đổ được Dương Tam Kha, giành lại ngôi vua. Nhưng do những mâu thuẫn nội bộ, uy tín của nhà Ngô đã giảm sút.
– Năm 965, Ngô Xương Văn chết. Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương hiệu (939), thực sự đã khôi phục nền độc lập và chủ quyền quốc gia, chấm dứt 10 thế kỷ Bắc thuộc. Nói như sử cũ, “Ngô Vương Quyền nối lại quốc thống” . Tài năng và uy tín cá nhân đã giúp Ngô Quyền duy trì được một chính quyền tập trung chuyên chế, mặc dù lúc đó vẫn tồn tại ở trong nước nhiều thế lực của các hào trưởng địa phương, có xu hướng cát cứ. Năm năm sau, Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”. Như vậy sở dĩ có loạn lạc vì triều đình không cai quản được đất nước, tựa như rắn mất đầu vậy —> loạn —> để ra đời một Đinh Bộ Lĩnh kiệt xuất và Kinh đô Thăng long của chúng ta sau này. Thông tin thêm cho bạn: Lãnh thổ Việt Nam giữa thế kỷ X bao gồm phần đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Trên địa bàn đó, tồn tại 12 sứ quân cát cứ. – Phú Thọ, Vĩnh Phúc có các sứ quân: Kiều Công Hãn, Nguyễn Khoan. – Hà Nội: Nguyễn Siêu – Hà Tây: Ngô Nhật Khánh, Đỗ Cảnh Thạc, Kiều Thuận – Bắc Ninh: Lý Khuê, Nguyễn Thủ Tiệp – Hưng Yên: Phạm Bạch Hổ, Lữ Đường – Thái Bình: Trần Lãm (sau liên kết với Đinh Bộ Lĩnh) – Thanh Hóa: Ngô Xương Xí (con Ngô Xương Ngập)
sau khi Ngô Quyền mất các nghĩa quân nổi dậy thành loạn 12 sứ quân ,tình trang này cần phải có ng thống nhất các sứ quân
của em này
Sau khi Ngô Quyền mất. Hai con là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền trung ương.
– Một viên quan là Dương Tam Kha đã tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương.
– Các phe phái nổi lên ở khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
– Năm 950, Ngô Xương Văn
lật đổ được Dương Tam Kha, giành lại ngôi vua. Nhưng do những mâu thuẫn nội bộ, uy tín của nhà Ngô đã giảm sút.
– Năm 965, Ngô Xương Văn chết. Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương hiệu (939), thực sự đã khôi phục nền độc lập và chủ quyền quốc gia, chấm dứt 10 thế kỷ Bắc thuộc. Nói như sử cũ, “Ngô Vương Quyền nối lại quốc thống” . Tài năng và uy tín cá nhân đã giúp Ngô Quyền duy trì được một chính quyền tập trung chuyên chế, mặc dù lúc đó vẫn tồn tại ở trong nước nhiều thế lực của các hào trưởng địa phương, có xu hướng cát cứ. Năm năm sau, Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”. Như vậy sở dĩ có loạn lạc vì triều đình không cai quản được đất nước, tựa như rắn mất đầu vậy —> loạn —> để ra đời một Đinh Bộ Lĩnh kiệt xuất và Kinh đô Thăng long của chúng ta sau này. Thông tin thêm cho bạn: Lãnh thổ Việt Nam giữa thế kỷ X bao gồm phần đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Trên địa bàn đó, tồn tại 12 sứ quân cát cứ. – Phú Thọ, Vĩnh Phúc có các sứ quân: Kiều Công Hãn, Nguyễn Khoan. – Hà Nội: Nguyễn Siêu – Hà Tây: Ngô Nhật Khánh, Đỗ Cảnh Thạc, Kiều Thuận – Bắc Ninh: Lý Khuê, Nguyễn Thủ Tiệp – Hưng Yên: Phạm Bạch Hổ, Lữ Đường – Thái Bình: Trần Lãm (sau liên kết với Đinh Bộ Lĩnh) – Thanh Hóa: Ngô Xương Xí (con Ngô Xương Ngập)