Trình bày tình hình văn hóa nước ta thế kỉ 16-18. Tình hình văn hóa thời kỳ đó có những điểm gì mới 14/07/2021 Bởi Alaia Trình bày tình hình văn hóa nước ta thế kỉ 16-18. Tình hình văn hóa thời kỳ đó có những điểm gì mới
*Tình hình văn hóa nước ta thế kỉ 16-18: Tôn giáo -Nho giáo vẫn được đề cao. Phật Giáo, Đạo giáo dần được phục hồi và phát triển. -Từ năm 1533, Thiên Chúa giáo được du nhập vào nước ta bởi các giáo sĩ người Bồ Đào Nha. Hoạt động truyền bá càng ngày càng tăng. Chữ Quốc Ngữ -Đến thể kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt `->` chữ Quốc ngữ ra đời. -Tuy nhiên nó đã bị chính quyền phong kiến cấm. -Đây là một chữ cái sáng tạo, khoa học, tiện lợi, qua nhiều lần thử nghiệm đã trở thành chữ cái chính thức của nước ta. Văn học và nghệ thuật dân gian: +Văn học -Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, văn học chữ Hán chiếm ưu thế. -Văn học dân gian triển phong phú với nhiều thể lại: truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát,…. -Có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng. -Các tác giả tiêu biểu là: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Nội dung: viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công trong xã hội và bộ máy quan lại thối nát. +Nghệ thuật dân gian: – Nghệ thuật sân khấu đa dạng và phong phú như: tuồng, chèo, ả đào,… -Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ ở các đình, chùa; tượng Phật BÀ Quan Âm nghìn mắt nghìn Tay,… nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát. Bình luận
Kinh tế * Nông nghiệp: – Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. – Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: – Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. – Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: – Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. – Xuất hiện thêm nhiều thành thị. Văn hóa * Tôn giáo: – Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: – Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: – Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Văn học dân gian có nhiều thể loại. – Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,… * Điểm mới: – Kinh tế công – thương nghiệp phát triển mạnh mẽ. – Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta. – Chữ Quốc ngữ ra đời. – Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,… ( xin ctlhn ạ!!!) UwU Bình luận
*Tình hình văn hóa nước ta thế kỉ 16-18:
Tôn giáo
-Nho giáo vẫn được đề cao. Phật Giáo, Đạo giáo dần được phục hồi và phát triển.
-Từ năm 1533, Thiên Chúa giáo được du nhập vào nước ta bởi các giáo sĩ người Bồ Đào Nha. Hoạt động truyền bá càng ngày càng tăng.
Chữ Quốc Ngữ
-Đến thể kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt
`->` chữ Quốc ngữ ra đời.
-Tuy nhiên nó đã bị chính quyền phong kiến cấm.
-Đây là một chữ cái sáng tạo, khoa học, tiện lợi, qua nhiều lần thử nghiệm đã trở thành chữ cái chính thức của nước ta.
Văn học và nghệ thuật dân gian:
+Văn học
-Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
-Văn học dân gian triển phong phú với nhiều thể lại: truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát,….
-Có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng.
-Các tác giả tiêu biểu là: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,…
Nội dung: viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công trong xã hội và bộ máy quan lại thối nát.
+Nghệ thuật dân gian:
– Nghệ thuật sân khấu đa dạng và phong phú như: tuồng, chèo, ả đào,…
-Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ ở các đình, chùa; tượng Phật BÀ Quan Âm nghìn mắt nghìn Tay,… nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Kinh tế
* Nông nghiệp:
– Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
– Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
– Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
– Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
– Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
– Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Văn hóa
* Tôn giáo:
– Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.
* Chữ viết:
– Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
* Văn học và nghệ thuật:
– Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Văn học dân gian có nhiều thể loại.
– Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,…
* Điểm mới:
– Kinh tế công – thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
– Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
– Chữ Quốc ngữ ra đời.
– Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,…
( xin ctlhn ạ!!!) UwU