Trình bày trận Cầu Giấy lần 2 ? Vì sao Pháp không nhượng bộ Triều đình Huế thế khi ri-vi-e bị giết?
0 bình luận về “Trình bày trận Cầu Giấy lần 2 ? Vì sao Pháp không nhượng bộ Triều đình Huế thế khi ri-vi-e bị giết?”
– Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1883:
+ Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.
+ Nhân dân không bán lương thực cho Pháp. Nhiều đội nghĩa dũng thành lập ở các tỉnh, tự động rào làng, đắp cản chống giặc. Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Rivie phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.
+ Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh. Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, trong đó có cả tướng giặc Rivie.
– Mặc dù, Rivie bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883 nhưng Pháp vẫn không nhượng bộ triều đình Huế vì: lúc đó triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng nhờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân. Nhân cơ hội vua Tự Đức mất, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp cho thêm viện binh tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.
quân cờ đen ( Lưu vĩnh phúc chỉ huy) thắng quân pháp( quân pháp bị mất tướng rivie)
pháp ko nhượng bộ triều đình huế dù rivie bị giết là: dù cho đại tá rivie bị giết nhưng ko chỉ vì 1 tướng lừng danh mà mất đông dương , từ đó pháp sẽ mất thuộc địa và dần thua các nước tư bản khác
– Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1883:
+ Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.
+ Nhân dân không bán lương thực cho Pháp. Nhiều đội nghĩa dũng thành lập ở các tỉnh, tự động rào làng, đắp cản chống giặc. Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Rivie phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.
+ Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh. Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, trong đó có cả tướng giặc Rivie.
– Mặc dù, Rivie bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883 nhưng Pháp vẫn không nhượng bộ triều đình Huế vì: lúc đó triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng nhờ chiến thắng này mà địch sẽ rút quân. Nhân cơ hội vua Tự Đức mất, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp cho thêm viện binh tấn công thẳng vào Thuận An – cửa ngõ kinh thành Huế.
diễn ra ngày 19/5/1883
quân cờ đen ( Lưu vĩnh phúc chỉ huy) thắng quân pháp( quân pháp bị mất tướng rivie)
pháp ko nhượng bộ triều đình huế dù rivie bị giết là: dù cho đại tá rivie bị giết nhưng ko chỉ vì 1 tướng lừng danh mà mất đông dương , từ đó pháp sẽ mất thuộc địa và dần thua các nước tư bản khác