Trình bày về Bà Triệu gồm: -Tiểu sử -công danh -di tích lich sử -hằng năm diễn ra lễ hội để làm gì?

Trình bày về Bà Triệu gồm:
-Tiểu sử
-công danh
-di tích lich sử
-hằng năm diễn ra lễ hội để làm gì?

0 bình luận về “Trình bày về Bà Triệu gồm: -Tiểu sử -công danh -di tích lich sử -hằng năm diễn ra lễ hội để làm gì?”

  1. Tiểu Sử: Bà Triệu còn được gọi là Triệu Trịnh Nương, Triệu Thị Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
    Bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn với câu nói lưu truyền sử sách:
    “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không muốn khom lưng làm tì thiếp cho người”. 
    Triệu Thị Trinh có một khí phách rất hùng dũng của một người chỉ huy quân sự và có ý chí khôi phục giang sơn mãnh liệt. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã đánh dấu một mốc son chói lọi trong hành trình giành độc lập dân tộc, làm chao đảo nền thống trị của nhà Ngô lúc bấy giờ.  Tuy nhiên, do lực lượng non trẻ, binh ít, thế cô nên trong một trận quyết chiến với quân Ngô tại Bồ Điền, Bà Triệu đã anh dũng ngã xuống trong sự tiếc thương, kính phục từ nhân dân. 
    Ngày 22 tháng 02 năm 248, ngày mất của Bà từ bao đời nay đã trở thành ngày lễ hội tại đền thờ Bà Triệu dưới chân núi Tùng. 
    Công danh: Mình không bik bạn nhé 
     Di Tích Lịch Sử:    Đền Bà Triệu,…

    Hằng năm diễn ra lễ hội để tưởng nhớ công ơn của Bà đã ra sức bảo vệ tổ quốc. 
                                                                          

    Bình luận
  2. *Tiểu sử:

    Bà Triệu còn được gọi là Triệu Trịnh Nương, Triệu Thị Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
    Bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn với câu nói lưu truyền sử sách:
    “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không muốn khom lưng làm tì thiếp cho người”. 
    Triệu Thị Trinh có một khí phách rất hùng dũng của một người chỉ huy quân sự và có ý chí khôi phục giang sơn mãnh liệt. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã đánh dấu một mốc son chói lọi trong hành trình giành độc lập dân tộc, làm chao đảo nền thống trị của nhà Ngô lúc bấy giờ.  Tuy nhiên, do lực lượng non trẻ, binh ít, thế cô nên trong một trận quyết chiến với quân Ngô tại Bồ Điền, Bà Triệu đã anh dũng ngã xuống trong sự tiếc thương, kính phục từ nhân dân. 
    Ngày 22 tháng 02 năm 248, ngày mất của Bà từ bao đời nay đã trở thành ngày lễ hội tại đền thờ Bà Triệu dưới chân núi Tùng. 
    *Công danh: cái này thì mik ko biết nha :>

    *Di Tích Lịch Sử:    

    – Đền Bà Triệu,…

    * Hằng năm diễn ra lễ hội để tưởng nhớ công ơn của Bà đã ra sức bảo vệ tổ quốc. 


                                                                          

    Bình luận

Viết một bình luận