0 bình luận về “trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng”
Tiêu hóa trong khoang miệng:
– Tiêu hóa cơ học: nhờ có hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
– Tiếu hóa hóa học: hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ.
Tiêu hóa ở khoang miệng gồm: – Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt – Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Tiêu hóa trong khoang miệng:
– Tiêu hóa cơ học: nhờ có hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
– Tiếu hóa hóa học: hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ.
Đáp án:
Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
– Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng
các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn,
tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để
nuốt
– Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một
phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Giải thích các bước giải: