Trong 1 ý nghĩa nhất định chính lao động tạo ra con người và xã hội
0 bình luận về “Trong 1 ý nghĩa nhất định chính lao động tạo ra con người và xã hội”
Thứ nhất, năng suất lao động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một nền kinh tế có năng suất cao nghĩa là nền kinh tế đó có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn với cùng một lượng nguyên liệu/yếu tố đầu vào,
hoặc
Sản xuất ra số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ tương đương với lượng nguyên liệu/yếu tố đầu vào ít hơn.
Thứ hai, năng suất lao động ảnh hưởng đến tất cả mọi người.
Đối với doanh nghiệp, tăng năng suất lao động tạo ra lợi nhuận lớn hơn và thêm cơ hội đầu tư.
Đối với người lao động tăng năng suất lao động dẫn tới lương cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn. Về lâu dài, tăng năng suất lao động có ý nghĩa quan trọng đối với tạo việc làm.
Đối với Chính phủ, tăng năng suất lao động giúp tăng nguồn thu từ thuế.
Thứ ba, thực tế năng suất lao động của Việt Nam hiện nay là một yếu tố quan trọng.
Trong 2 thập kỷ qua, năng suất lao động của Việt Nam tăng trung bình khoảng 4,5% mỗi năm – tốc độ nhanh nhất trong số các nước ASEAN. Vì thế, Việt Nam đã thu hẹp phần nào khoảng cách tương đối với các nền kinh tế phát triển hơn trong ASEAN. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn nhiều thách thức.
Năng suất lao động của Việt Nam hiện vẫn ở gần mức đáy trong số các nước ASEAN.
Nếu giữ nguyên tốc độ tăng năng suất lao động gần đây, Việt Nam sẽ chỉ đuổi kịp Philippines vào năm 2038, Thái Lan vào năm 2069 và mất nhiều thời gian hơn nữa để bắt kịp với nhiều nước khác.
Thứ tư,già hóa dân số và hội nhập kinh tế quốc tế cũng là những vấn đề cần được cân nhắc.
Dân số Việt Nam đang già hóa nhanh chóng. Đến năm 2045, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những vấn đề về già hóa dân số như ở Nhật Bản hiện nay. Việc nhanh chóng thúc đẩy tăng năng suất lao động là cách duy nhất giúp Việt Nam đạt được sự thịnh vượng trước khi dân số Việt Nam già đi.
Cuối cùng, việc hội nhập kinh tế sâu rộng, bao gồm sự hình thành của Cộng đồng Kinh tế ASEAN, sẽ mang lại nhưng cơ hội cũng như những thách thức mới đối với Việt Nam.
hoặc
Thứ hai, năng suất lao động ảnh hưởng đến tất cả mọi người.
Thứ ba, thực tế năng suất lao động của Việt Nam hiện nay là một yếu tố quan trọng.
Trong 2 thập kỷ qua, năng suất lao động của Việt Nam tăng trung bình khoảng 4,5% mỗi năm – tốc độ nhanh nhất trong số các nước ASEAN. Vì thế, Việt Nam đã thu hẹp phần nào khoảng cách tương đối với các nền kinh tế phát triển hơn trong ASEAN. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn nhiều thách thức.
Thứ tư, già hóa dân số và hội nhập kinh tế quốc tế cũng là những vấn đề cần được cân nhắc.