trong 2 câu thơ cuối của khổ 2 của bài thơ quê hương của tế hanh tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó
trong 2 câu thơ cuối của khổ 2 của bài thơ quê hương của tế hanh tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó
Tác giả sử dụng BPTT: nhân hóa
`=>` Ở câu văn: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm“
Tác dụng:
`=>` Làm cho hình ảnh chiếc thuyền như được gần gũi với con người hơn.
2 câu thơ cuối của khổ 2 của bài thơ quê hương của tế hanh:
”Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”
Biện pháp tu từ:
– Khoa trương phóng đại ( nếu bạn chưa học thì có thể nói là so sánh ) ở ”Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng”
– Nhân hóa : ”Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
Tác Dụng:
– Gợi ra một cánh buồm, con thuyền vừa có hồn, vừa có hình: Nó trở nên gần gũi, ấm áp, thiêng liêng, là biểu tượng của linh hồn làng quê
– Nhấn mạnh vẻ đẹp mạnh mẽ, khỏe khoắn của con thuyền đang cố vươn ra biển lớn.
– Nó gợi lên một khung hình, cảnh tượng con người đang ra khơi đánh cá thật hùng vĩ ….
nguyenduyhungk6
nocopy 100%