trong 3 câu truyện:chân tay tai mắt miệng ;truyện:sáu con gia súc so bì công lao;truyện:giấc mơ truyện với Lang Liêu những chi tiết nào là tưởng tượng chi tiết nào là có thật
trong 3 câu truyện:chân tay tai mắt miệng ;truyện:sáu con gia súc so bì công lao;truyện:giấc mơ truyện với Lang Liêu những chi tiết nào là tưởng tượng chi tiết nào là có thật
Chân tay tại mắt miệng Truyện đã tưởng tượng mỗi bộ phận cơ thể là một nhân vật. Chi tiết thực: là các bộ phận của cơ thể phải nhờ có ăn mới khỏe mạnh được. Chi tiết tưởng tượng là các bộ phận biết nói năng, hành động, suy nghĩ giống con người.
Truyện sáu con gia súc so bì công lao. Chi tiết tưởng tượng là sáu con gia súc nói được tiếng người, chúng kể công và kể khổ, suy bì, tị nạnh. Chi tiết được dựa vào sự thật là đặc điểm riêng về cuộc sống, hoạt động của mỗi giống gia súc.
Giấc mơ trò chuyện của Lang Liêu. Chi tiết tưởng tượng là Giấc mơ gặp Lang Liêu, Lang Liêu đi thăm dân để xem các nấu bánh chưng, bánh giầy. Chi tiết thực là Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”, phong tục làm bánh chưng bánh giầy được dân tộc Việt Nam làm cho đến tận hôm nay.
@LamLam
Chân tay tại mắt miệng
Truyện đã tưởng tượng mỗi bộ phận cơ thể là một nhân vật.
– Chi tiết thực: các bộ phận của cơ thể phải nhờ có cái ăn mới khỏe mạnh được.
– Chi tiết tưởng tượng: các bộ phận biết nói năng, hành động, suy nghĩ.
Truyện sáu con gia súc so bì công lao
+ Yếu tố tưởng tượng: sáu con gia súc nói được tiếng người, chúng kể công và kể khổ, suy bì, tị nạnh.
+ chi tiết dựa vào sự thật: đặc điểm riêng về cuộc sống, hoạt động của mỗi giống gia súc.
Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu
+ Yếu tố tưởng tượng: Giấc mơ gặp Lang Liêu, Lang liêu đi thăm dân nấu bánh chưng, trò chuyện với Lang Liêu
+ Chi tiết thực: Lang Liêu là nhân vật trong truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”, phong tục làm bánh chưng bánh giầy của dân tộc Việt Nam.ok em nhé