Trong bài thơ: “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn: “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy, Có hương sen thơm Trong hồ nướ

Trong bài thơ: “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn:
“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy,
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy,
Có lời mẹ hát
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
giúp mik vs ạ mik cần rất rất gấp

0 bình luận về “Trong bài thơ: “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn: “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy, Có hương sen thơm Trong hồ nướ”

  1. Biện pháp điệp “có” kết hợp với liệt kê có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát.

    Qua đó miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta, có sự chắt chiu của hương vị đồng quê, của sự chăm chút từ con người.

    -> Hạt gạo quý giá, thiêng liêng.

    Bình luận
  2. Nhà thơ Trần Đăng Khoa là một nhà thơ tài giỏi. Và một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là bài thơ ” Hạt gạo làng ta “. Đoạn thơ trên là một trong số đó. Nhà thơ đã không khéo trong việcsử dụng biện pháp điệp và liệt kê. Qua đoạn thơ, ta có thể cảm nhận được hương vị của hạt gạo, sự vất vả của người nông dân, sự chắt chiu…

    Bình luận

Viết một bình luận