Trong bài thơ “Ông đồ” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở khổ 1,2 với khổ 3, 4 và nêu tác dụng?

Trong bài thơ “Ông đồ” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở khổ 1,2 với khổ 3, 4 và nêu tác dụng?

0 bình luận về “Trong bài thơ “Ông đồ” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở khổ 1,2 với khổ 3, 4 và nêu tác dụng?”

  1. Trong bài thơ “Ông đồ” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật  ở khổi 1, 2 với khổ 3,4 

    – Kết câu đầu cuối tương ứng mở đầu bài thơ là ” Mỗi năm hoa đào nở” kết thúc bài lại là ” Năm nay đâò lại nở” gợi một chu trình liền mạch cho bài thơ, thể hiện sự xuyên suốt của tác phẩm.

    – Kết câu tương phản độc đáo : Tác giả đều diễn tả hình ảnh của ông đồ vào màu xuân nhưng đã thể hiện vào hai thời điểm đối lập
       + Thời ông còn được trọng vọng, người qua kẻ lại tấp nập xin chữ của ông đồ

       + Thời kỳ dần đi vào quên lãng, nghề viết chữ thuê không còn được coi trọng như trước, ông bị mọi người lờ đi, không quan tâm nữa 

    – Ngoài ra bài thơ còn sử dụng biện pháp nhân hóa ” Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu”

    CHÚC BẠN HỌC TỐT

    #NOCOPY

    – Ngôn ngữ thơ giản dị, mang nét trầm buồn, gợi sự tiếc nuối cho những tài hoa đang dần tàn tạ, mai một

    Bình luận

Viết một bình luận