Trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nêu ví dụ trong đời sống về Ảnh hưởng nồng độ Ảnh hưởng của áp suất Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng diệ

Trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nêu ví dụ trong đời sống về
Ảnh hưởng nồng độ
Ảnh hưởng của áp suất
Ảnh hưởng nhiệt độ
Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc
Ảnh hưởng chất xúc tác

0 bình luận về “Trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nêu ví dụ trong đời sống về Ảnh hưởng nồng độ Ảnh hưởng của áp suất Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng diệ”

  1. Nồng độ: nếu tăng nồng độ thì tốc độ phản ứng tăng.

    Ví dụ: khi đun bếp bằng củi, nếu làm thoáng bếp thì lượng khí oxi vào sẽ nhiều (nồng độ oxi tăng) do đó lửa sẽ cháy to hơn.

    – Áp suất: (áp dụng với những phản ứng có chất khí tham gia) nếu tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng.

    Ví dụ: nấu thức ăn trong nồi áp suất, thức ăn chín nhanh hơn khi nấu ở nồi thường.

    – Nhiệt độ: nếu tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng.

    ${{v}_{{{t}_{2}}}}=\,\,{{v}_{{{t}_{1}}}}.{{k}^{\frac{{{t}_{2}}-{{t}_{1}}}{10}}}$

    với : ${{v}_{{{t}_{1}}}},{{v}_{{{t}_{2}}}}$ : tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t1, t2

      k : hằng số tốc độ của phản ứng

    – Chất xúc tác: một số chất xúc tác có khả năng làm tăng tốc độ phản ứng.

    Ví dụ: Xét phản ứng:  2H2O2 → 2H2O + O2

    Nếu thêm chất xúc tác MnO2 vào phản ứng → bọt oxi sẽ thoát ra nhanh hơn.

    – Diện tích tiếp xúc: nếu tăng diện tích tiếp xúc thì tốc độ phản ứng tăng.

    Ví dụ: chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc của củi, than. Do đó bếp cháy to hơn.

    Bình luận
  2. $#Ben247$

    Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    Trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Vì vậy mà tốc độ phản ứng phụ thuộc vào chất xúc tác. 

    VD:  tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. +∆C

    Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng

    + Ảnh hưởng nồng độ

    + Ảnh hưởng của áp suất

    + Ảnh hưởng nhiệt độ

    + Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc

    + Ảnh hưởng chất xúc tác

    Bình luận

Viết một bình luận