Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào sau đây đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?
A. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
B. “Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất”.
C. “Cách mạng ruộng đất”.
D. “Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”.
Hội nghị toàn quốc của Đảng ta ở Tân Trào (từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945) đã quyết định
A. Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
B. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
D. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.
Bài học kinh nghiệm quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
B. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi.
C. Nắm bắt tình hình thế giới, đề ra chủ trương phù hợp.
D. Kết hợp đấu trang chính trị với vũ trang, chớp thời cơ giành chính quyền.
Khu vực giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6 – 1945 gồm các tỉnh nào?
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.
B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên.
C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương đã có quyết định quan trọng nào sau đây?
A. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội.
C. Quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
D. Thống nhất hai lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.
Người đứng đầu Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam là
A. Hồ Chí Minh.
B. Trường Chinh.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Võ Nguyên Giáp.
Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập theo chỉ thị của
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Hồ Chí Minh.
C. Văn Tiến Dũng.
D. Phạm Văn Đồng.
Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ cho nhân dân ta đứng lên giành chính quyền trong tháng Tám năm 1945?
A. Thắng lợi của phe Đồng minh.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Sự đầu hàng của phát xít Ý và phát xít Đức.
D. Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường Châu Âu.
Pháp thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” với mục đích
A. phát triển nền kinh tế cho các nước Đông Dương.
B. giúp phát xít Nhật khai thác Đông Dương hiệu quả.
C. hạn chế phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
D. lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền nền kinh tế Đông Dương
C1:Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào sau đây đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?
A. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
B. “Giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng đất”.
C. “Cách mạng ruộng đất”.
D. “Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”.
C2:Hội nghị toàn quốc của Đảng ta ở Tân Trào (từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945) đã quyết định
A. Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
B. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
D. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.
C3:Bài học kinh nghiệm quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
B. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi.
C. Nắm bắt tình hình thế giới, đề ra chủ trương phù hợp.
D. Kết hợp đấu trang chính trị với vũ trang, chớp thời cơ giành chính quyền.
C4:Khu vực giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6 – 1945 gồm các tỉnh nào?
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.
B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên.
C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
C5:Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương đã có quyết định quan trọng nào sau đây?
A. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội.
C. Quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
D. Thống nhất hai lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.
C6:Người đứng đầu Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam là
A. Hồ Chí Minh.
B. Trường Chinh.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Võ Nguyên Giáp.
C7:Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập theo chỉ thị của
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Hồ Chí Minh.
C. Văn Tiến Dũng.
D. Phạm Văn Đồng.
C8:Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ cho nhân dân ta đứng lên giành chính quyền trong tháng Tám năm 1945?
A. Thắng lợi của phe Đồng minh.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Sự đầu hàng của phát xít Ý và phát xít Đức.
D. Sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường Châu Âu.
C9:Pháp thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” với mục đích
A. phát triển nền kinh tế cho các nước Đông Dương.
B. giúp phát xít Nhật khai thác Đông Dương hiệu quả.
C. hạn chế phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
D. lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền nền kinh tế Đông Dương
Mong được hay nhất,thanks bn :V
1A
2B
3
4C
5C
6A
7B
8B
9D