Trong câu : “ Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà .”
Từ lom khom và lác đác giữ vai trò ngữ pháp gì?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Bổ ngữ. D, Trạng ngữ.
Câu 5. Hai câu : “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ D. Dùng từ ngữ thay thế.
Trong câu : “ Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà .”
Từ lom khom và lác đác giữ vai trò ngữ pháp gì?
A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ. ( chọn )
C. Bổ ngữ.
D, Trạng ngữ.
Giải thích
ta xác định chủ ngữ vị ngữ của hai câu thơ sau
Lom khom dưới núi : Vị ngữ
tiều vài chú : Chủ ngữ
Lác đác bên sông : Vị ngữ
chợ mấy nhà : Chủ ngữ
⇒ Từ lom khom và lác đác giữ vai trò ngữ pháp là vị ngữ
Hai câu : “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ
D. Dùng từ ngữ thay thế. ( chọn )
Giải thích
Câu trên dùng từ ngữ thay thế vì từ đó thay thế cho một lòng nồng nàn yêu nước
chúc bạn học tốt , nocopy
Câu `4:`
`=>` B. Vị ngữ.
Giải thích:
– Chủ ngữ: dưới núi tiều vài chú
– Vị ngữ: lom khom
– Chủ ngữ: bên sông chợ mấy nhà
– Vị ngữ: lác đác
Câu `5:`
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
Giải thích:
– Từ ngữ thay thế: “dân tộc ta” được thay cho “dân ta”
– Từ ngữ nối: “đó là”