Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới ” ,vì sao Chính Hưu lại dùng từ “chờ ” mà không dùng từ “đợi ” ?
0 bình luận về “Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới ” ,vì sao Chính Hưu lại dùng từ “chờ ” mà không dùng từ “đợi ” ?”
Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi” vì hai từ này tuy cùng nghĩa nhưng lại mang sắc thái khác nhau. Từ “đợi” mang ý nghĩa mong đợi người nào đó đến với tâm thế đón chào trịnh trọng. Còn từ “chờ” lại mang sắc thái luôn sẵn sàng chờ giặc để chiến đấu. Qua đó cho thấy tâm thế chủ động của người lính cụ Hồ luôn sẵn sàng trong mọi hoàn cảnh để bảo vệ đất nước trước nguy nan.
Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi” vì từ “đợi” có nghĩa mong đợi người nào đó đến, còn từ “chờ” là luôn sẵn sàng chờ sự vật, hành động . Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau. Đồng thời cho thấy được tâm thế chủ động, sẵn sàng. Họ cùng nhau làm mờ đi khó khăn, mà hướng đến sự độc lập, tự do.
Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi” vì hai từ này tuy cùng nghĩa nhưng lại mang sắc thái khác nhau. Từ “đợi” mang ý nghĩa mong đợi người nào đó đến với tâm thế đón chào trịnh trọng. Còn từ “chờ” lại mang sắc thái luôn sẵn sàng chờ giặc để chiến đấu. Qua đó cho thấy tâm thế chủ động của người lính cụ Hồ luôn sẵn sàng trong mọi hoàn cảnh để bảo vệ đất nước trước nguy nan.
Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi” vì từ “đợi” có nghĩa mong đợi người nào đó đến, còn từ “chờ” là luôn sẵn sàng chờ sự vật, hành động . Đối diện cảnh núi rừng lạnh lẽo và hoang vu và hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, những người lính cùng sát cánh bên cạnh nhau. Đồng thời cho thấy được tâm thế chủ động, sẵn sàng. Họ cùng nhau làm mờ đi khó khăn, mà hướng đến sự độc lập, tự do.