Trong chiến tranh tg thứ nhất
Tại sao dùng từ” duyên cớ” thay cho nguyên nhân trực tiếp
0 bình luận về “Trong chiến tranh tg thứ nhất Tại sao dùng từ” duyên cớ” thay cho nguyên nhân trực tiếp”
Duyên cớ và nguyên nhân trực tiếp đồng nghĩa với nhau.
Nhưng từ “duyên cớ” thường được dùng trong trường hợp không hay.
Duyên cớ của cuộc chiến này là việc thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi).
Và cuộc chiến này cũng là một cuộc chiến tranh phi nghĩa, nhằm mục đích tranh giành quyền lợi giữa các nước đế quốc. Nó gây nên biết bao thiệt hại, đau thương cho nhân dân vô tội.
=> Vì thế, trường hợp này có thể dùng “duyên cớ” thay cho “nguyên nhân trực tiếp”.
Duyên cớ và nguyên nhân là hai từ đồng nghĩa với nhau. Từ “duyên cớ” thường được dùng trong trường hợp không hay. => Vì thế, trường hợp này có thể dùng “duyên cớ” thay cho “nguyên nhân trực tiếp”.
Duyên cớ và nguyên nhân trực tiếp đồng nghĩa với nhau.
Nhưng từ “duyên cớ” thường được dùng trong trường hợp không hay.
Duyên cớ của cuộc chiến này là việc thái tử Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi).
Và cuộc chiến này cũng là một cuộc chiến tranh phi nghĩa, nhằm mục đích tranh giành quyền lợi giữa các nước đế quốc. Nó gây nên biết bao thiệt hại, đau thương cho nhân dân vô tội.
=> Vì thế, trường hợp này có thể dùng “duyên cớ” thay cho “nguyên nhân trực tiếp”.
Duyên cớ và nguyên nhân là hai từ đồng nghĩa với nhau. Từ “duyên cớ” thường được dùng trong trường hợp không hay. => Vì thế, trường hợp này có thể dùng “duyên cớ” thay cho “nguyên nhân trực tiếp”.