Trong hai câu văn: “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một

Trong hai câu văn: “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.”, đại từ “nó” được dùng để thay thế cho:
A. Con kênh còn phơn phớt màu đào
B. Một dòng thủy ngân cuồn cuộn
C. Con kênh
D. Con suối lửa

0 bình luận về “Trong hai câu văn: “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một”

  1. Câu 1 : Trong hai câu văn: “Buổi sáng, con kênh …. kênh Mặt Trời.”, đại từ “nó” được dùng để thay thế cho :

    A. Con kênh còn phơn phớt màu đào

    B. Một dòng thủy ngân cuồn cuộn

    C. Con kênh

    D. Con suối lửa

    Câu 2 : Có mấy quan hệ từ trong câu: “Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.”?

    A. 2 quan hệ từ

    B. 3 quan hệ từ

    C. 4 quan hệ từ

    D. 5 quan hệ từ

    Câu 3 : Câu nào sau đây không sử dụng biện pháp so sánh?

    A. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo.

    B. Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẫng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.

    C. Những con bê cái rụt rè chẳng khác nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa.

    D. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu.

                 

                                                   Chúc bạn học tốt              

    Bình luận
  2. Trong hai câu văn: “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.”, đại từ “nó” được dùng để thay thế cho:

    A. Con kênh còn phơn phớt màu đào

    B. Một dòng thủy ngân cuồn cuộn

    C. Con kênh

    D. Con suối lửa

    Giải thích:

    Câu thứ 2 cho biết con kênh đó đc gọi là kênh mặt trời bởi vì nó biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều. Vậy từ “nó” là đại từ thay thế cho “con suối lửa”

    Có mấy quan hệ từ trong câu: “Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.”?

    A. 2 quan hệ từ

    B. 3 quan hệ từ

    C. 4 quan hệ từ

    D. 5 quan hệ từ

    Giải thích:

    3 quan hệ từ là: rồi, và, với

    Câu 5. Câu nào sau đây không sử dụng biện pháp so sánh?

    A. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo.

    B. Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẫng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.

    C. Những con bê cái rụt rè chẳng khác nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa.

    D. Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu.

    ~ Xin hay nhất !!! ~

    Bình luận

Viết một bình luận