Trong hệ trục tọa độ Oxy cho bốn điểm A(1;1), B(2;-1), C(4;3), D(16;3). Hãy phân tích vectơ AD theo hai vectơ AB và AC . 21/11/2021 Bởi aikhanh Trong hệ trục tọa độ Oxy cho bốn điểm A(1;1), B(2;-1), C(4;3), D(16;3). Hãy phân tích vectơ AD theo hai vectơ AB và AC .
Đáp án: $\overrightarrow{AD} = 3\overrightarrow{AB}+ 4\overrightarrow{AC}$ Giải thích các bước giải: $A(1;1)\quad B(2;-1)\quad C(4;3)\quad D(16;3)$ $\to \begin{cases}\overrightarrow{AD}=(15;2)\\\overrightarrow{AB}=(1;-2)\\\overrightarrow{AC} = (3;2)\end{cases}$ $\overrightarrow{AD}$ phân tích theo $\overrightarrow{AB}$ và $\overrightarrow{AC}$ nên có dạng: $\overrightarrow{AD} = m\overrightarrow{AB}+ n\overrightarrow{AC}\quad (m;\, n\ne 0)$ Khi đó: $\quad \begin{cases}15 = m.1 + n.3\\2 = m.(-2) + n.2\end{cases}$ $\to \begin{cases} m + 3n = 15\\- m + n = 1\end{cases}$ $\to \begin{cases}m = 3\\n = 4\end{cases}$ Vậy $\overrightarrow{AD} = 3\overrightarrow{AB}+ 4\overrightarrow{AC}$ Bình luận
Đáp án: Giải thích các bước giải: Giả sử →AD = m→AB + n→AC ( → là vecto nha) ta có →AD = (15; 2) →AB = ( 1;-2) →AC = ( 3;2) =>→AD = m→AB + n→AC = ( m+ 3n; -2m + 2n) \(\left[ \begin{array}{l}m+3n = 15\\-2m+ 2n = 2\end{array} \right.\) => \(\left[ \begin{array}{l}m =3\\n=4\end{array} \right.\) Vậy →AD = 3→AB + 4→AC Bình luận
Đáp án:
$\overrightarrow{AD} = 3\overrightarrow{AB}+ 4\overrightarrow{AC}$
Giải thích các bước giải:
$A(1;1)\quad B(2;-1)\quad C(4;3)\quad D(16;3)$
$\to \begin{cases}\overrightarrow{AD}=(15;2)\\\overrightarrow{AB}=(1;-2)\\\overrightarrow{AC} = (3;2)\end{cases}$
$\overrightarrow{AD}$ phân tích theo $\overrightarrow{AB}$ và $\overrightarrow{AC}$ nên có dạng:
$\overrightarrow{AD} = m\overrightarrow{AB}+ n\overrightarrow{AC}\quad (m;\, n\ne 0)$
Khi đó:
$\quad \begin{cases}15 = m.1 + n.3\\2 = m.(-2) + n.2\end{cases}$
$\to \begin{cases} m + 3n = 15\\- m + n = 1\end{cases}$
$\to \begin{cases}m = 3\\n = 4\end{cases}$
Vậy $\overrightarrow{AD} = 3\overrightarrow{AB}+ 4\overrightarrow{AC}$
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Giả sử →AD = m→AB + n→AC ( → là vecto nha)
ta có →AD = (15; 2)
→AB = ( 1;-2)
→AC = ( 3;2)
=>→AD = m→AB + n→AC = ( m+ 3n; -2m + 2n)
\(\left[ \begin{array}{l}m+3n = 15\\-2m+ 2n = 2\end{array} \right.\)
=> \(\left[ \begin{array}{l}m =3\\n=4\end{array} \right.\)
Vậy →AD = 3→AB + 4→AC