Trong khí tượng học, hiện tượng gió vượt đèo được gọi là phơn (foehn). Từ bên sườn núi đón gió, không khí chuyển động đi lên, càng lên cao không khí c

By Josie

Trong khí tượng học, hiện tượng gió vượt đèo được
gọi là phơn (foehn). Từ bên sườn núi đón gió, không
khí chuyển động đi lên, càng lên cao không khí càng
bị lạnh dần đi rồi ngưng kết tạo thành mây cho mưa
ở sườn đón gió, đồng thời thu thêm nhiệt do ngưng
kết tỏa ra. Ở sườn đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trung bình cứ lên 100m thì nhiệt độ không khí giảm
0,60 C) điều này khiến hơi ẩm trong gió ngưng tụ, hình thành mây và gây mưa ở sườn núi đón gió, đồng thời làm
gió giảm áp suất. Nếu ở sườn đón gió nhiệt độ đo được ở chân núi là 260C thì lên tới đỉnh núi nhiệt độ đo được
là 110C.
Ở sườn khuất gió, cứ xuống 100m nhiệt độ tăng 10C. Gọi T (0C) là nhiệt độ tương ứng với độ cao h(m) ở sườn
khuất gió có liên hệ với nhau bằng hàm số T = ah + b. Xác định hệ số a; b. Lưu ý số liệu trên là đo được ở cùng
một ngọn núi.




Viết một bình luận