Trong lịch sử Việt Nam đã suất hiện trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỷ XIX và phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX .Hãy: a) Nêu bối cảnh lịch sử củ

Trong lịch sử Việt Nam đã suất hiện trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỷ XIX và phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX .Hãy:
a) Nêu bối cảnh lịch sử của hai sự kiện trên ?
b) Chỉ ra những điểm khác biệt và những điểm tương đồng giữa trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỷ XIX và phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX?

0 bình luận về “Trong lịch sử Việt Nam đã suất hiện trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỷ XIX và phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX .Hãy: a) Nêu bối cảnh lịch sử củ”

  1. a)

    – Bối cảnh:

    + Đất nước ngày càng nguy khốn

    + Muốn cho nước nhà giàu mạnh

    b) 

    – Nhà Nguyễn không chấp nhận, từ chối mọi cách

    + Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc 

    + Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại 

    + Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ bất lực 

    Bình luận
  2. a. Bối cảnh lịch sử 

     – Trào lưu cải cách Duy Tân nửa cuối thế kỷ XIX

     + Pháp ráo riết mở rông chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công chiếm đánh cả nước 

     + Triều đình Nguyễn tiếp tục những chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời khiến đất nước ngày càng khủng hoảng trầm trọng 

     + Chính trị: bộ máy chính quyền mục rỗng

     + Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt

     + Xã hội: đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc.Phong trào khơiỉ nghĩa nông dân tiếp tục bùng nổ dữ dội. 

    – phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX

     + Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

     + Đúng lúc này, các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo động và Phan Châu Trinh – người lãnh đạo xu hướng cải cách.

     + triều đình Huế hèn nhát đầu hàng làm tay sai cho giặc

     + Sự thnahf công của cách mạng Tân Hợi và cuộc Duy Tân ở Nhật Bản 

    Bình luận

Viết một bình luận