Trong mặt phẳng Oxy, giao điểm của đường thẳng ( Δ ) : {$\frac{x=2-t}{y=-6+2t}$ với trục tung có tọa độ là: A. (5;0) B. (0;-10) C. (-1;0) D. (0;-2) M

Trong mặt phẳng Oxy, giao điểm của đường thẳng ( Δ ) : {$\frac{x=2-t}{y=-6+2t}$ với trục tung có tọa độ là:
A. (5;0)
B. (0;-10)
C. (-1;0)
D. (0;-2)
Mình yêu cầu lời giải đàng hoàng

0 bình luận về “Trong mặt phẳng Oxy, giao điểm của đường thẳng ( Δ ) : {$\frac{x=2-t}{y=-6+2t}$ với trục tung có tọa độ là: A. (5;0) B. (0;-10) C. (-1;0) D. (0;-2) M”

  1. Đáp án: D

     

    Giải thích các bước giải:

     1 điểm trên trục tung thì có hoành độ $x = 0$

    $\begin{array}{l}
     \Leftrightarrow x = 2 – t = 0\\
     \Leftrightarrow t = 2\\
     \Leftrightarrow y =  – 6 + 2t =  – 6 + 2.2 =  – 2\\
    Vậy\,\Delta  \cap Oy = \left( {0; – 2} \right)
    \end{array}$

    Bình luận
  2. Đáp án:

     $D.\,(0;-2)$

    Giải thích các bước giải:

    $(Δ):\,\begin{cases}x=2-t\\y=-6+2t\end{cases}$

    $⇒Δ$ nhận $\overrightarrow{u}=(-1;2)$ làm $VTCP$

    $⇒Δ$ nhận $\overrightarrow{n}=(2;1)$ làm $VTPT$

    $Δ$ đi qua $M(2;-6)$

    $⇒(Δ):\,2.(x-2)+1.(y+6)=0$

    $⇒(Δ):\,2x+y+2=0$

    Toạ độ giao điểm của $Δ$ và trục tung là nghiệm của hệ phương trình:

    $\begin{cases}2x+y=-2\\x=0\end{cases}⇒\begin{cases}x=0\\y=-2\end{cases}$

    $⇒P(0;-2)$

    Vậy giao điểm của $Δ$ và trục tung có toạ độ $P(0;-2)$.

    Bình luận

Viết một bình luận