Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm M(1;3); N(2;4); P(6;5) Tìm toạ độ các vecto AB; BC; AC+AB Tìm toạ độ trọng điểm cách cạnh và trọng tâm tam giá

By Josephine

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm M(1;3); N(2;4); P(6;5)
Tìm toạ độ các vecto AB; BC; AC+AB
Tìm toạ độ trọng điểm cách cạnh và trọng tâm tam giác ABC

0 bình luận về “Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm M(1;3); N(2;4); P(6;5) Tìm toạ độ các vecto AB; BC; AC+AB Tìm toạ độ trọng điểm cách cạnh và trọng tâm tam giá”

  1. Đáp án:

    – Tìm tọa độ vectơ $AB,BC, AC+AB:$
    $\vec{AB}=(1;1)$
    $\vec{BC}=(4;1)$
    $\vec{AC}+\vec{AB}=(6;3)$

    -Tìm tọa độ trung điểm các cạnh và trọng tâm tam giác $ABC:$

    Tọa độ điểm I là :

    $I=(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2})$

    Tọa độ điểm F là :

    $F=(\dfrac{7}{2};4)$

    Tọa độ điểm D là:

    $D=(4;\dfrac{9}{2})$

    Tọa độ điểm G là :

    $G=(3;4)$

    Giải thích các bước giải:Đề bài :

    Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(1;3); B(2;4); C(6;5)

     – Tìm tọa độ vectơ $AB,BC, AC+AB:$

    $\vec{AB}=(2-1;4-3)=(1;1)$

    $\vec{BC}=(6-2;5-4)=(4;1)$

    $\vec{AC}+\vec{AB}=(6-1;5-3)+(1;1)=(5;2)+(1;1)=(6;3)$

    -Tìm tọa độ trung điểm các cạnh và trọng tâm tam giác $ABC:$

    Gọi I,F,D lần lượt là trung điểm AB,AC,BC có :

    Tọa độ điểm I là :

    $I=(\dfrac{1+2}{2};\dfrac{3+4}{2})$

    $I=(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2})$

    Tọa độ điểm F là :

    $F=(\dfrac{1+6}{2};\dfrac{3+5}{2})$

    $F=(\dfrac{7}{2};4)$

    Tọa độ điểm D là:

    $D=(\dfrac{2+6}{2};\dfrac{4+5}{2})$

    $D=(4;\dfrac{9}{2})$

    Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, có :

    Tọa độ điểm G là :

    $G=(\dfrac{1+2+6}{3};\dfrac{3+4+5}{3})$

    $G=(3;4)$

    Trả lời
  2. Đáp án:

     b) G(3;4)

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    A\left( {1;3} \right);B\left( {2;4} \right);C\left( {6;5} \right)\\
    a)\overrightarrow {AB}  = \left( {1;1} \right)\\
    \overrightarrow {BC}  = \left( {4;1} \right)\\
    \overrightarrow {AC}  = \left( {5;2} \right)\\
    \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = \left( {1 + 5;2 + 1} \right)\\
     \to \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC}  = \left( {6;3} \right)
    \end{array}\)

    b) Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB , AC và BC

    Gọi G là trọng tâm ΔABC

    \(\begin{array}{l}
    A\left( {1;3} \right);B\left( {2;4} \right);C\left( {6;5} \right)\\
     \to I\left\{ \begin{array}{l}
    x = \dfrac{{1 + 2}}{2}\\
    y = \dfrac{{3 + 4}}{2}
    \end{array} \right. \to I\left( {\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}} \right)\\
    J\left\{ \begin{array}{l}
    x = \dfrac{{1 + 6}}{2}\\
    y = \dfrac{{3 + 5}}{2}
    \end{array} \right. \to J\left( {\dfrac{7}{2};4} \right)\\
    K\left\{ \begin{array}{l}
    x = \dfrac{{2 + 6}}{2}\\
    y = \dfrac{{4 + 5}}{2}
    \end{array} \right. \to K\left( {4;\dfrac{9}{2}} \right)\\
    G\left\{ \begin{array}{l}
    x = \dfrac{{1 + 2 + 6}}{3}\\
    y = \dfrac{{3 + 4 + 5}}{3}
    \end{array} \right. \to G\left( {3;4} \right)
    \end{array}\)

    Trả lời

Viết một bình luận