Trong phòng thí nghiệm người ta dùng thuốc tím để điều chế O2. Tính khối lượng thuốc tím cần dùng để điều chế được 1,92 lít O2( ở 20 độ C, p= 1atm). B

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng thuốc tím để điều chế O2. Tính khối lượng thuốc tím cần dùng để điều chế được 1,92 lít O2( ở 20 độ C, p= 1atm). Biết rằng trong quá trình làm thí nghiệm đã bị hao hụt 10%

0 bình luận về “Trong phòng thí nghiệm người ta dùng thuốc tím để điều chế O2. Tính khối lượng thuốc tím cần dùng để điều chế được 1,92 lít O2( ở 20 độ C, p= 1atm). B”

  1. `n_(O_2)=(1,92)/24=0,08(mol)`

    Hao hụt `10%` nên cần điều chế `0,08+0,08.10%=0,088(mol)`

    `2KMnO_4`$\mathop{ →}\limits^{t^o}$ ` O_2 +MnO_2+ K_2MnO_4`
        `0,176`    `←` `0,088`                                          `(mol)`

    `⇒m_(KMnO_4)=158.0,176=27,808g`

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    \({m_{KMn{O_4}}}  = 28,088{\text{ g}}am\)

    Giải thích các bước giải:

     Ở điều kiện 20 độ C, 1atm là điều kiện thường, lúc này 1 mol khí có thể tích là 24 lít hoặc cũng có thể xác định qua công thức 

    \(pV=nRT\)

    Với \(p=1\) atm.

    \(V=1,92\) lít

    \(R=0,082\)

    \(T=273+20=293K\)

    \( \to {n_{{O_2}}} = \frac{{1,92.1}}{{0,082.293}} = 0,08{\text{ mol}}\)

    Phản ứng xảy ra:

    \(2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\)

    Vì trong quá trình hao hụt đi 10% (so với lượng tạo ra)

    \( \to {n_{{O_2}{\text{ thực tế}}}} = \frac{{0,08}}{{100\%  – 10\% }} = \frac{{0,08}}{{90\% }}\)

    \( \to {n_{KMn{O_4}}} = 2{n_{{O_2}}} = \frac{{0,16}}{{90\% }}\)

    \( \to {m_{KMn{O_4}}} = \frac{{0,16}}{{90\% }}.158 = 28,088{\text{ g}}am\)

    Bình luận

Viết một bình luận