Trong lịch sử nhân loại , đã có không ít những lần dời đô. Không xét đâu xa lạ, chỉ riêng một quốc gia cận kề với Đại Việt là Trung Hoa, chỉ ở hai triều đại thôi cũng đã có tới vài lần phải thay đổi kinh đô: Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Việc dời đô của các vị đế vương Thương, Chu ấy phải đâu là những việc làm tùy tiện, theo ý riêng của mình. Đó là những việc làm có suy tính đến sự thiệt hơn, đến sự hưng thịnh, tồn vong của giang sơn, xã tắc, đến hạnh phúc lâu dài của trăm họ, muôn dân. Thật là một việc làm trên theo mệnh trời, dưới theo ý dân, đáng là tấm gương để đời sau noi theo.
1. lí do dời đô
a, gương sáng đời xưa
– nhà Thương: 5 lần dời đô
– nhà Chu: 3 lần dời đô
=> đất nước hưng thịnh, vững bền
b, thực tế 2 nhà Đinh, Lê
– nhà Đinh, Lê ko chịu dời đô
-> triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tổn, đất nc ko đc phát triển
-> dẫn chứng toàn diện, cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, có lí có tình
=> dời đô là điều tất yếu.
Trong lịch sử nhân loại , đã có không ít những lần dời đô. Không xét đâu xa lạ, chỉ riêng một quốc gia cận kề với Đại Việt là Trung Hoa, chỉ ở hai triều đại thôi cũng đã có tới vài lần phải thay đổi kinh đô: Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Việc dời đô của các vị đế vương Thương, Chu ấy phải đâu là những việc làm tùy tiện, theo ý riêng của mình. Đó là những việc làm có suy tính đến sự thiệt hơn, đến sự hưng thịnh, tồn vong của giang sơn, xã tắc, đến hạnh phúc lâu dài của trăm họ, muôn dân. Thật là một việc làm trên theo mệnh trời, dưới theo ý dân, đáng là tấm gương để đời sau noi theo.