trong thời kỳ bắc thuộc nền kinh tế nước ta có những chuyển biến như thế nào sử 6 03/11/2021 Bởi Isabelle trong thời kỳ bắc thuộc nền kinh tế nước ta có những chuyển biến như thế nào sử 6
– Về kinh tế: + Nghề rèn sắt vẫn phát triển . + Trong nông nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ. + Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển. + Nghề gốm, dệt vải vẫn giao lưu buôn bán. – Về văn hóa: + Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta. + Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc. – Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc. Bình luận
Về kinh tế: – Nông nghiệp: + Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống. + Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. + Các công trình thủy lợi được xây dựng. ⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước. – Thủ công nghiệp, thương mại: + Kĩ thuật rèn sắt phát triển. + Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế. + Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,… + Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán. Về văn hóa, xã hội: – Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự. – Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. Nguyên nhân của sự chuyển biến: là do các chính sách cai trị, bóc lột của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta. Bình luận
– Về kinh tế:
+ Nghề rèn sắt vẫn phát triển .
+ Trong nông nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
+ Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển.
+ Nghề gốm, dệt vải vẫn giao lưu buôn bán.
– Về văn hóa:
+ Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta.
+ Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
– Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
Về kinh tế:
– Nông nghiệp:
+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.
– Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
Về văn hóa, xã hội:
– Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.
– Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Nguyên nhân của sự chuyển biến: là do các chính sách cai trị, bóc lột của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta.