Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tam thời, là nước có chứa các muối axit
như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Ở những vùng này, khi đun nước lâu ngày thấy xuất hiện lớp
cặn dưới đáy
Giải thích hiện tượng
Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tam thời, là nước có chứa các muối axit
như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Ở những vùng này, khi đun nước lâu ngày thấy xuất hiện lớp
cặn dưới đáy
Giải thích hiện tượng
Vì khi nung nóng các muối axit sẽ tạo ra các muối trung hòa+CO2+H2O
Ca(HCO3)2→CaCO3+H2O+CO2(nhiệt độ)
Mg(HCO3)2→MgCO3+H2O+CO2(nhiệt độ)
Vì MgCO3 và CaCO3 là 2 muối ko tan nên xuất hiện lớp cặn dưới đáy
Ca(HCO3)2 ($t^{o}$)–> CaCO3↓ +H2O +CO2↑
Mg(HCO3)2 ($t^{o}$)–> MgCO3↓ +H2O +CO2↑
Cặn dưới đáy do kết tủa CaCO3↓ và MgCO3↓ tạo thành
Chúc chủ tus học giỏi điểm cao nhé ^^