Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tam thời, là nước có chứa các muối axit như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Ở những vùng này, khi đun nước lâu

By Lyla

Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tam thời, là nước có chứa các muối axit
như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Ở những vùng này, khi đun nước lâu ngày thấy xuất hiện lớp
cặn dưới đáy
Giải thích hiện tượng

0 bình luận về “Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tam thời, là nước có chứa các muối axit như: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Ở những vùng này, khi đun nước lâu”

  1. Vì khi nung nóng các muối axit sẽ tạo ra các muối trung hòa+CO2+H2O

    Ca(HCO3)2→CaCO3+H2O+CO2(nhiệt độ)

    Mg(HCO3)2→MgCO3+H2O+CO2(nhiệt độ)

    Vì MgCO3 và CaCO3 là 2 muối ko tan nên xuất hiện lớp cặn dưới đáy

     

    Trả lời
  2. Ca(HCO3)2 ($t^{o}$)–> CaCO3↓ +H2O +CO2↑

    Mg(HCO3)2 ($t^{o}$)–> MgCO3↓ +H2O +CO2↑

    Cặn dưới đáy do kết tủa CaCO3↓ và MgCO3↓ tạo thành

    Chúc chủ tus học giỏi điểm cao nhé ^^

     

    Trả lời

Viết một bình luận