Trong vai thúy kiều kể lại cuộc sống êm đềm, nề nếp của hai chị em

Trong vai thúy kiều kể lại cuộc sống êm đềm, nề nếp của hai chị em

0 bình luận về “Trong vai thúy kiều kể lại cuộc sống êm đềm, nề nếp của hai chị em”

  1. 1. Mở bài– Sơ lược về truyện Kiều.– Giới thiệu Chị em Thúy Kiều.
     2. Thân bàib. Thân phận và vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều:ở bốn câu thơ đầu nhé 
    – Con nhà viên ngoại, Kiều là chị, Vân là em.
    – “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”: Vẻ đẹp thanh cao, phú quý tựa hoa mai, tinh thần trong sáng, thanh khiết tựa tuyết.c. Vẻ đẹp của Thúy Vân “Vân xem…màu da”: 
    – Khí chất “trang trọng”, phú quý, nhã nhặn.
    – Khuôn mặt tròn tựa trăng, nét mày ngài đen, rậm, nở nang.
    – Điệu cười tươi như hoa nở, giọng nói trong, thanh, ấm như ngọc quý => Đoan trang, dịu dàng.– Tóc mây, thể hiện vẻ đẹp của người con gái hiền dịu, tình nghĩa, thủy chung, nước da trắng như tuyết, vẻ đẹp sạch sẽ không lấm bụi trần.
    => Nguyễn Du đã dùng bút pháp ước lệ tượng trưng thông qua các hình ảnh rất nhã nhặn, dịu dàng như trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết để gợi ra nét đẹp của một người con gái có vẻ đẹp quý phái, không quá sắc sảo, nhưng khiến người ta dễ chịu và quý mến, điều này gợi ý cho người đọc, cũng như dự đoán trước về cuộc đời bình đạm và êm ấm của nàng Vân.d. Vẻ đẹp của Thúy Kiều:từLàn thu thủy…đến một chương”: * Nhan sắc:
    – “Làn thu thủy”: Đôi mắt đẹp, trong như nước mùa thu, lãng mạn, nhưng cũng là biểu hiện của con người đa sầu đa cảm, đào hoa, khổ mệnh.
    – “Nét xuân sơn”: Đôi mày liễu tô điểm làm cho khuôn mặt thêm phần sắc sảo tựa như nét núi mùa xuân, thế nhưng lại ngụ ý về một cuộc đời trắc trở gập ghềnh.
    – “Hoa ghen thua thắm”: Chỉ đôi môi đỏ như son, khiến hoa cũng không sánh được, đôi khi cũng hiểu là nhan sắc quá đỗi rực rỡ của Kiều, khiến hoa cũng tự thấy xấu hổ, giận dỗi (tham khảo vẻ đẹp “tu hoa” của Dương Qúy phi).
    “Liễu hờn kém xanh”: Dáng người thướt tha, uyển chuyển tuyệt mỹ khiến liễu vốn nổi danh mềm mại cũng phải hờn.
    => “Một hai nghiêng nước nghiêng thành/Sắc đành đòi một tài đành họa hai”, ý chỉ vẻ đẹp của Kiều có lẽ cũng chẳng khác gì những Tây Thi, Điêu Thuyền thuở xưa, hồng nhan thì họa thủy, nghiêng nước nghiêng thành là có thật. * Vẻ đẹp tài trí:
    – Giỏi thi ca, âm luật.
    – Thông thạo món đàn tỳ bà.
    – Biết sáng tác cầm khúc, thế nhưng khúc nhạc “Bạc mệnh” buồn thương của nàng lại thể hiện tính đa cảm, đồng thời cũng là dự báo về một cuộc đời hồng nhan vô phúc của nàng.e. Bốn câu thơ cuối: Nếp sống của chị em Thúy Kiều– Cuộc sống sung túc, êm ấm.
    – Hai chị em đã đến tuổi cập kê nhưng vẫn thanh thuần, không biết tình ái là gì, giữ gìn nền nếp gia phong một phép.
    3. Kết bàiNêu cảm nghĩ cá nhân về đoạn trích.

    Bình luận

Viết một bình luận