Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, tác giả đã khắc họa rất thành công nhân vật Phrăng. Khi được thầy Ha-men nói cho biết đây là buổi học tiếng Pháp c

By Hadley

Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, tác giả đã khắc họa rất thành công nhân vật Phrăng. Khi được thầy Ha-men nói cho biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng đã có những thay đổi về tâm trạng và nhận thức. Viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Phrăng lúc đó, trong đó có sử dụng một phó từ và một chỉ từ (Gạch chân và ghi chú thích).

0 bình luận về “Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, tác giả đã khắc họa rất thành công nhân vật Phrăng. Khi được thầy Ha-men nói cho biết đây là buổi học tiếng Pháp c”

  1. Diễn biến tâm lý nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản “Buổi học cuối cùng”. Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã (phó từ ) thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó ( chỉ từ ), em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc – một biểu hiện của lòng yêu nước.

    Trả lời

Viết một bình luận