trong văn bản Cô Tô, cảnh mặt trời mọc trên biển được tác giả miêu tả như thế nào
0 bình luận về “trong văn bản Cô Tô, cảnh mặt trời mọc trên biển được tác giả miêu tả như thế nào”
Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô :
– Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi.
– Đoạn miêu tả kiểu mẫu mà người đọc không thể bỏ qua được một câu chính là hình tượng mặt trời : “Tròn trĩnh, phúc hậu […], là là nhịp cánh”.
-> Bức tranh bình minh trên biển thật đẹp, thật rực rỡ, thật tráng lệ và dào dạt chất thơ.
– Tác giả đã sử dụng rất nhiều những hình ảnh so sánh bất ngờ.
Ví dụ : (Mặt trời) tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
Người ta có thể nói “mặt trời đỏ bầm như người say rượu”; “Chiều, mặt trời xa trông như giọt phẩm”. Phải có lòng yêu thiên nhiên như chàng thi sĩ say giai nhân mới thấy khuôn mặt Thúy Vân của mặt trời “tròn trĩnh, phúc hậu” rất dịu dàng, nữ tính và căng tràn sức sống. “Mặt trời như khuôn mặt tròn trĩnh, phúc hậu” đã là một so sánh. Nguyễn Tuân lại dùng cái hình tượng gợi cảm ấy để so sánh tiếp với “lòng đỏ một quả trứng” thật nhỏ bé gần gũi trong thực đơn một bữa ăn sáng giàu chất dinh dưỡng. Người đọc bất ngờ bởi đây là quả trứng khổng lồ “quả trứng thiên nhiên đầy đặn”. Mặt trời vừa giống người, vừa là một sản phẩm của thiên nhiên kì diệu. Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu thật hợp với lẽ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Khi nhìn ngoại giới với “cái nhìn ẩm thực” như vậy thì lẽ tất nhiên lòng đỏ quả trứng ấy phải đặt trên cái mâm bạc.
Và so sánh tiếp theo “y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên biển Đông”. Thiên nhiên đã ban tặng cho người lao động bình dị món ăn tinh thần, món ăn cổ tích.
Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô :
– Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kinh lau hết mây hết bụi.
– Đoạn miêu tả kiểu mẫu mà người đọc không thể bỏ qua được một câu chính là hình tượng mặt trời : “Tròn trĩnh, phúc hậu […], là là nhịp cánh”.
-> Bức tranh bình minh trên biển thật đẹp, thật rực rỡ, thật tráng lệ và dào dạt chất thơ.
– Tác giả đã sử dụng rất nhiều những hình ảnh so sánh bất ngờ.
Ví dụ : (Mặt trời) tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
Người ta có thể nói “mặt trời đỏ bầm như người say rượu”; “Chiều, mặt trời xa trông như giọt phẩm”. Phải có lòng yêu thiên nhiên như chàng thi sĩ say giai nhân mới thấy khuôn mặt Thúy Vân của mặt trời “tròn trĩnh, phúc hậu” rất dịu dàng, nữ tính và căng tràn sức sống. “Mặt trời như khuôn mặt tròn trĩnh, phúc hậu” đã là một so sánh. Nguyễn Tuân lại dùng cái hình tượng gợi cảm ấy để so sánh tiếp với “lòng đỏ một quả trứng” thật nhỏ bé gần gũi trong thực đơn một bữa ăn sáng giàu chất dinh dưỡng. Người đọc bất ngờ bởi đây là quả trứng khổng lồ “quả trứng thiên nhiên đầy đặn”. Mặt trời vừa giống người, vừa là một sản phẩm của thiên nhiên kì diệu. Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu thật hợp với lẽ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Khi nhìn ngoại giới với “cái nhìn ẩm thực” như vậy thì lẽ tất nhiên lòng đỏ quả trứng ấy phải đặt trên cái mâm bạc.
Và so sánh tiếp theo “y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên biển Đông”. Thiên nhiên đã ban tặng cho người lao động bình dị món ăn tinh thần, món ăn cổ tích.
Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
Quả trứng hồng hào… nước biển ửng hồng
Như một mâm lễ phẩm
#TNT