Trong văn bản “Cô Tô” của nhà văn Nguyễn Tuân có đoạn:
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông”.
Câu 3: Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì ? Ở đâu ? Tác giả đứng ở vị trí nào để quan sát ? Cách chọn vị trí quan sát đó có tác dụng gì ?
Câu 4: Đoạn văn chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào ? Hãy viết 1 câu văn có sử dụng biện pháp tu từ ấy ?
Câu 3: Đoạn văn trên miêu tả cảnh gì ? Ở đâu ? Tác giả đứng ở vị trí nào để quan sát ? Cách chọn vị trí quan sát đó có tác dụng gì ?
$→$ Đoạn văn miêu tả cảnh: bình minh trên đảo Cô Tô sau trận bão.
$→$ Ở đâu?→Trên hòn đảo Cô Tô
$→$ Đứng ở vị trí: Trên hòn đá đầu sư, thấu đầu mũi đảo.
– Cách chọn ví trí quan sát có tác dụng:
+ Vị trí ấy thuận lợi cho việc ngắm toàn cảnh tráng lệ của đảo Cô Tô khi mặt trời mọc.
+ Đồng thời ở vị trí này, những đường nét quan sát của tác giả cũng tinh tế hơn, thể hiện độ chính xác cao và giàu hình ảnh hơn.
Câu 4: Đoạn văn chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào ? Hãy viết 1 câu văn có sử dụng biện pháp tu từ ấy ?
$→$ Đoạn văn chủ yếu sử dụng phép tu từ: so sánh
Giải thích thêm: Trong đoạn cũng có sử dụng phép ẩn dụ, nhưng khi nói về mặt “chủ yếu” thì ta sẽ chọn so sánh.
– Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây hết bụi. ( câu có sử dụng phép so sánh.)
-Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.( câu có sử dụng phép so sánh.)
– Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông”.( có sử dụng phép so sánh.)
$→$ Viết 1 câu có sử dụng biện pháp ‘so sánh”: Cảnh biển lúc bình minh mang vẻ đẹp thơ mộng tựa như một bức tranh vẽ biển đầy sống động mang hơi nước biển còn phảng phất đâu đây.→ so sánh cảnh biển lúc bình minh như một bức tranh sống động.
$#Yumz$
C3
– Đoạn văn trên tả cảnh: Mặt trời mọc
– Ở trên đảo Cô Tô
– Tác giả đứng ở đầu mũi đảo
– Cách chọn vị trí có tác dụng:
+ Quan sát đc tất cả hòn đảo
+ Thể hiện sự công phu
C4
– Đoạn văn trên chủ yếu biện pháp tu từ so sánh
– vd: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy đang làm việc
* so sánh hai cái răng đen nhánh với hai lưỡi liềm máy.