Trong văn bản Lão Hạc, em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Giúp mik vụ với mik cần gấp, ????????! Ko chép mạng nha!!!!????
0 bình luận về “Trong văn bản Lão Hạc, em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Giúp mik vụ với mik cần gấp, ????????! Ko chép mạng nha!!!!????”
Tác phẩm “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao được viết năm 1943 với đề tài viết về người nông dân nghèo trước cách mạng tháng 8/1945. Ông có quan niệm về nghệ thuật là “Văn chương phải khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tác những gì chưa có”.
Trong tác phẩm ấy tuy nhà văn Nam cao nói về lão Hạc nhưng tôi lại thấy rất thích nhân vật xưng tôi . Đó là Ông Giáo – một nhân vật mà nhà văn Nam Cao hoá thân để viết . Nó giúp câu chuyện trở lên chân thực hơn, dễ dàng bộc lộ tâm trạng, cảm xúc nhân vật. Ông giáo là người trí thức, có nhiều chữ nghĩa, được người ta kiêng nể. Trong quá khứ, ông giáo là một người chăm chỉ, có lý tưởng sống đẹp. Ông đã vào Sài Gòn để nuôi mộng ước làm thầy giáo dạy trường tư, gia tài lúc để chỉ là sách. Sau một trạnh ốm, ông giáo phải về quê với một suy nghĩ ” sẽ giữ lại những cuốn sách của một thời tuổi trẻ dù chết cũng không bao giờ bán” . Cuối cùng vì đói mà ông phải bán nốt cái gia sản của người tri thức. Ông chua chát triết lý “Ta có quyền giữ cho ta một cái gì đâu”. Những ý trên nhấn mạng cái nghèo của người tri thức.
Thế nhưng tuy nghèo ông vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp. Ông là một người có trái tim nhân hậu. Là chỗ dựa tinh thần cho lão Hạc, là nơi để lão Hạc sẻ chia những buồn vui : đọc hộ lá thư gửi cho con, tâm sự về mảnh vườn, về con, chia sẻ việc bán chó . Ông giáo là người biết lắng nghe, cảm thông và thấu hiểu nỗi lòng của lão Hạc. Ông giáo còn nhấm ngần giúp đỡ lão Hạc dù gia đình ông cũng đang khốn khó . Đó là nghĩa cử ” lá lành đùm là rách ” của những người hàng xóm. Không những thế, ông giáo còn là người sống đức độ, tin cậy. Lão Hạc gửi lại 3 đồng để phòng khi có mệnh hệ gì, nhờ ông giáo giữ hộ 3 xào vườn.
Những triết lý của ông giáo ” ….Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thỡ ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…” Nghĩa là mỗi chúng ta phải quan sát, suy nghĩ thấu hiểu trước khi đánh giá một con người. Không nên đánh giá họ qua vẻ bề ngoài. Ông giáo cũng rất hiểu và cảm thông nỗi khổ của vợ ” Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất..” nên ông giáo chỉ buồn mà không giận. Ông tự nhắc mình phải cố tìm mà hiểu họ, đồng cảm với họ, nhìn họ bằng đôi mắt của tình yêu thương và sự cảm thông.
“Cuộc đời quả thật mỗi ngày một thêm đáng buồn “. Ông giáo đã nghĩ cuộc sống đói nghèo đã đẩy những người trong sạch như lão Hạc trở thành kẻ tha hoá, biến chất theo kiểu ” đói ăn vụng, túng làm càn ” . Ông giáo buồn vì bản năng con người chiến thắng nhân tính. ” Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác” . Trước hết ở vế một ” Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” vì vẫn có những cái chết đầy hi sinh như lão Hạc. Nhân tính vẫn chiến thắng , lòng tự trong vẫn giữ chân con người trước bờ vực của sự tha hoá. Vế hai ” cuộc đời đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác ” . Nghĩa là người tốt như lão Hạc, lương thiện như lão Hạc cuối cùng vẫn bế tắc phải tìm sự giải thoát. Con người có nhân cách đẹp như lão Hạc mà không được sống, phải chết một cách dữ dội. Đáng buồn vì không phải ai cũng hiểu cái chết của lão Hạc chỉ có Binh Tư và ông giáo. Thế nên ông giáo đã tự hứa trước vong linh người đã chết.
Tuy ông giáo không phải nhân vật trung tâm nhưng sự xuất hiện của ông giáo làm cho bước tranh quê thêm sáng tỏ, là chiếc gương sôi cuộc đời tâm hồn lão Hạc. Góp phần tô đậm giá trị nhân đạo của tác phẩm.
Trong văn bản lão Hạc em thích nhất nhân vật lão Hạc. Bởi vì, lão Hạc đã quy tụ nhiều phẩm chất tốt đẹp của người nông dân thời phong kiến xưa. Thứ nhất, lão là người thương con hết mực. Khi con bỏ đi làm đồn điền cao su, lão đã cố gắng tiết kiệm tiền để khi con về có tiền lấy vợ. Lão còn rất mực yêu quý cậu Vàng, chăm lo nó như đứa con cầu tự, đơn giản là vì cậu Vàng là quà tặng mà con trai lão tặng cho lão. Thứ hai, lão là người rất tự trọng. Tuy nghèo khó là thế, nhưng lão quyết định không nhờ vả hàng xóm, không muốn phiền họ. Đến cả khi lão chết thì cũng chết trong âm thầm, lặng lẽ. Thứ ba, lão giàu lòng yêu thương với cậu Vàng. Khi bán cậu Vàng, lão đã băn khoăn, day dứt, miệng mếu máo để rồi sau đó lão nghĩ quẫn. Có thể nói, lão Hạc chính là hiện thân của những người nông dân lao động nghèo khó, cực khổ, cái đói nghèo cứ bám riết triền miên. Khi đọc về lão Hạc, em có thể thấy được niềm cảm thương của mình dành cho lão. Lão Hạc chính là nhân vật em thích nhất, qua nhân vật này em thấy rõ được sự tàn bạo của chế độ phong kiến xưa và cũng qua nhân vật này, em còn thể hiện được sự cảm thông của mình với tầng lớp nhân dân thời bấy giờ.
Tác phẩm “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao được viết năm 1943 với đề tài viết về người nông dân nghèo trước cách mạng tháng 8/1945. Ông có quan niệm về nghệ thuật là “Văn chương phải khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tác những gì chưa có”.
Trong tác phẩm ấy tuy nhà văn Nam cao nói về lão Hạc nhưng tôi lại thấy rất thích nhân vật xưng tôi . Đó là Ông Giáo – một nhân vật mà nhà văn Nam Cao hoá thân để viết . Nó giúp câu chuyện trở lên chân thực hơn, dễ dàng bộc lộ tâm trạng, cảm xúc nhân vật. Ông giáo là người trí thức, có nhiều chữ nghĩa, được người ta kiêng nể. Trong quá khứ, ông giáo là một người chăm chỉ, có lý tưởng sống đẹp. Ông đã vào Sài Gòn để nuôi mộng ước làm thầy giáo dạy trường tư, gia tài lúc để chỉ là sách. Sau một trạnh ốm, ông giáo phải về quê với một suy nghĩ ” sẽ giữ lại những cuốn sách của một thời tuổi trẻ dù chết cũng không bao giờ bán” . Cuối cùng vì đói mà ông phải bán nốt cái gia sản của người tri thức. Ông chua chát triết lý “Ta có quyền giữ cho ta một cái gì đâu”. Những ý trên nhấn mạng cái nghèo của người tri thức.
Thế nhưng tuy nghèo ông vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp. Ông là một người có trái tim nhân hậu. Là chỗ dựa tinh thần cho lão Hạc, là nơi để lão Hạc sẻ chia những buồn vui : đọc hộ lá thư gửi cho con, tâm sự về mảnh vườn, về con, chia sẻ việc bán chó . Ông giáo là người biết lắng nghe, cảm thông và thấu hiểu nỗi lòng của lão Hạc. Ông giáo còn nhấm ngần giúp đỡ lão Hạc dù gia đình ông cũng đang khốn khó . Đó là nghĩa cử ” lá lành đùm là rách ” của những người hàng xóm. Không những thế, ông giáo còn là người sống đức độ, tin cậy. Lão Hạc gửi lại 3 đồng để phòng khi có mệnh hệ gì, nhờ ông giáo giữ hộ 3 xào vườn.
Những triết lý của ông giáo ” ….Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thỡ ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…” Nghĩa là mỗi chúng ta phải quan sát, suy nghĩ thấu hiểu trước khi đánh giá một con người. Không nên đánh giá họ qua vẻ bề ngoài. Ông giáo cũng rất hiểu và cảm thông nỗi khổ của vợ ” Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất..” nên ông giáo chỉ buồn mà không giận. Ông tự nhắc mình phải cố tìm mà hiểu họ, đồng cảm với họ, nhìn họ bằng đôi mắt của tình yêu thương và sự cảm thông.
“Cuộc đời quả thật mỗi ngày một thêm đáng buồn “. Ông giáo đã nghĩ cuộc sống đói nghèo đã đẩy những người trong sạch như lão Hạc trở thành kẻ tha hoá, biến chất theo kiểu ” đói ăn vụng, túng làm càn ” . Ông giáo buồn vì bản năng con người chiến thắng nhân tính. ” Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác” . Trước hết ở vế một ” Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn” vì vẫn có những cái chết đầy hi sinh như lão Hạc. Nhân tính vẫn chiến thắng , lòng tự trong vẫn giữ chân con người trước bờ vực của sự tha hoá. Vế hai ” cuộc đời đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác ” . Nghĩa là người tốt như lão Hạc, lương thiện như lão Hạc cuối cùng vẫn bế tắc phải tìm sự giải thoát. Con người có nhân cách đẹp như lão Hạc mà không được sống, phải chết một cách dữ dội. Đáng buồn vì không phải ai cũng hiểu cái chết của lão Hạc chỉ có Binh Tư và ông giáo. Thế nên ông giáo đã tự hứa trước vong linh người đã chết.
Tuy ông giáo không phải nhân vật trung tâm nhưng sự xuất hiện của ông giáo làm cho bước tranh quê thêm sáng tỏ, là chiếc gương sôi cuộc đời tâm hồn lão Hạc. Góp phần tô đậm giá trị nhân đạo của tác phẩm.
Trong văn bản lão Hạc em thích nhất nhân vật lão Hạc. Bởi vì, lão Hạc đã quy tụ nhiều phẩm chất tốt đẹp của người nông dân thời phong kiến xưa. Thứ nhất, lão là người thương con hết mực. Khi con bỏ đi làm đồn điền cao su, lão đã cố gắng tiết kiệm tiền để khi con về có tiền lấy vợ. Lão còn rất mực yêu quý cậu Vàng, chăm lo nó như đứa con cầu tự, đơn giản là vì cậu Vàng là quà tặng mà con trai lão tặng cho lão. Thứ hai, lão là người rất tự trọng. Tuy nghèo khó là thế, nhưng lão quyết định không nhờ vả hàng xóm, không muốn phiền họ. Đến cả khi lão chết thì cũng chết trong âm thầm, lặng lẽ. Thứ ba, lão giàu lòng yêu thương với cậu Vàng. Khi bán cậu Vàng, lão đã băn khoăn, day dứt, miệng mếu máo để rồi sau đó lão nghĩ quẫn. Có thể nói, lão Hạc chính là hiện thân của những người nông dân lao động nghèo khó, cực khổ, cái đói nghèo cứ bám riết triền miên. Khi đọc về lão Hạc, em có thể thấy được niềm cảm thương của mình dành cho lão. Lão Hạc chính là nhân vật em thích nhất, qua nhân vật này em thấy rõ được sự tàn bạo của chế độ phong kiến xưa và cũng qua nhân vật này, em còn thể hiện được sự cảm thông của mình với tầng lớp nhân dân thời bấy giờ.