từ bài thơ qua đèo ngang viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu nêu cảm nhận của em về tâm trạng của tác giả có sử dụng quan hệ từ
0 bình luận về “từ bài thơ qua đèo ngang viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu nêu cảm nhận của em về tâm trạng của tác giả có sử dụng quan hệ từ”
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Ôi, một khung cảnh rợn ngợp khiến con người bỗng trở nên nhỏ bé, lạc lõng quá, tác giả run sợ trước cảnh trời non nước bao la ấy. Trước hết, Bà Huyện Thanh Quan thể hiện nỗi nhớ của một thời vàng son của một triều đại đã qua .
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Khoảng chiều tà là lúc cô đơn, hiu quạnh nhất trong ngày, bà bước tới Đào Ngang thì cũng đã xế chiều, cảnh vật đã hoang vu vắng vẻ nay lại vắng vẻ hơn :
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Đến cả con người, cái chợ cũng chỉ có” lác đác, lom khom”, một nỗi cô đơn sâu sắc ! Nhìn cảnh ấy, tác giả không khỏi xót xa mà bồi hồi hoài niệm về thời xưa cũ :
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
biện pháp chơi chữ kết hợp với đảo ngữ đã diễn tả chân thực, sâu sắc nỗi đau, nỗi thương nhớ của bà về thời huy hoàn của dân tộc.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Khung cảnh thiên nhiên chưa bao giờ hoang vu, xa lạ đến thế, bởi “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?” , bà thấy mình nhỏ bé giữa chốn đất khách bao la rộng lớn, chẳng biết bầu bạn cùng ai, chỉ còn biết ôm mối tâm sự cho riêng mình : Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Ôi, một khung cảnh rợn ngợp khiến con người bỗng trở nên nhỏ bé, lạc lõng quá, tác giả run sợ trước cảnh trời non nước bao la ấy. Trước hết, Bà Huyện Thanh Quan thể hiện nỗi nhớ của một thời vàng son của một triều đại đã qua .
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Khoảng chiều tà là lúc cô đơn, hiu quạnh nhất trong ngày, bà bước tới Đào Ngang thì cũng đã xế chiều, cảnh vật đã hoang vu vắng vẻ nay lại vắng vẻ hơn :
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Đến cả con người, cái chợ cũng chỉ có” lác đác, lom khom”, một nỗi cô đơn sâu sắc ! Nhìn cảnh ấy, tác giả không khỏi xót xa mà bồi hồi hoài niệm về thời xưa cũ :
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
biện pháp chơi chữ kết hợp với đảo ngữ đã diễn tả chân thực, sâu sắc nỗi đau, nỗi thương nhớ của bà về thời huy hoàn của dân tộc.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Khung cảnh thiên nhiên chưa bao giờ hoang vu, xa lạ đến thế, bởi “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?” , bà thấy mình nhỏ bé giữa chốn đất khách bao la rộng lớn, chẳng biết bầu bạn cùng ai, chỉ còn biết ôm mối tâm sự cho riêng mình : Một mảnh tình riêng, ta với ta.
* Quan hệ từ : in đậm