từ câu đã bấy lâu nay bác tới nha em có suy nghĩ gi về tình bn đẹp . Hãy viết đoạn vă khoảng 7-10 câu trình bày suy nghĩ đó

từ câu đã bấy lâu nay bác tới nha em có suy nghĩ gi về tình bn đẹp . Hãy viết đoạn vă khoảng 7-10 câu trình bày suy nghĩ đó

0 bình luận về “từ câu đã bấy lâu nay bác tới nha em có suy nghĩ gi về tình bn đẹp . Hãy viết đoạn vă khoảng 7-10 câu trình bày suy nghĩ đó”

  1.                    CHÚC BẠN HỌC TỐT

    VÀO MỘT BUỔI SÁNG LÚC EM VỪA NGỦ DẬY THÌ EM ĐÃ THẤY BẠN (MAI) RỒI BẠN KÊU EM DẬY ĂN SÁNG ĂN XONG BẠN CHỞ EM ĐI HỌC . TRƯA VÀO GIỜ RA CHƠI BẠN THƯƠNG MUA ĐỒ ĂN VÀ THỨC UỐNG CHO EM . VÀO BUỔI CHIỀU LÚC RA VỀ BẠN CHỞ EM ĐI DẠO RỒI MỚI VỀ NHÀ . EM CÓ cảm nghĩ là bạn là người tốt và hiền hòa . Luôn giúp đỡ bạn bè trong lớp lẫn ngoài lớp . Bạn dễ thương thông minh học giỏi.

    Bình luận
  2. Đã được một lần cắp sách đến trường, ai trong mỗi chúng ta chả có bạn. Người mà gắn bó với ta suốt quãng đời đi học , se chia những niềm vui, nỗi buồn, không phân biệt giàu nghèo. Không nói đi đâu xa, trong văn học Việt Nam, Nguyễn Khuyến là một trong số những là thơ nổi tiếng nhất. Ông đã cho ra đời những bài văn , bài thơ hay. Thế nhưng, tác phẩm”Bạn đến chơi nhà” lại để cho người đời nhiều ấn tượng nhất. Bài thơ nói lên một tình huống khi bạn của tác giả đến chơi nhà. Mở đầu đoạn thơ, ta bắt gặp tình huống ấy:”Đã bấy lâu nay Bác tới nhà/Trẻ thời đi vắng chợ người xa”. Phải chăng, đây chính là người bạn thời còn trẻ của tác giả mà bấy lâu nay mới có dịp gặp lại. Nhưng thật éo le thay:”Ao sâu nước cả khôn chài cá/Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà/Cải chửa ra cây, cà mới nụ/ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa/Đầu trò tiếp khách,trầu không có”. Ông cha ta có câu:”Miếng trầu là đầu câu chuyện”,nhưng trong tình huống này đây, tại nhà tác giả không có gì gọi là mời khách, miếng trầu cũng không hề có. Âý thế mà lạ thay, 2 người bạn cũ này vẫn ríu rít cười đùa với nhau hết chuyện, vẫn thân nhau như ngày nào đó thôi. Của cải vật chất không mua được tình bạn, không mua được những tiếng cười phát ra từ chính trái tim. Để rồi kết câu:”Bác đến chơi đây, ta với ta”. Nó như một tiếng cười xòa sau một lần nói chuyện. Cụm từ”ta với ta” ý chỉ nói tác giả và bạn, vật chất không có nhưng tình bạn lại chân thành, 2 người nói chuyện với nhau vui vẻ, tạo nên một cái kết thật đẹp và thật ý nghĩa! Tác giả thật tài tình khi đặt ra một tình huống éo le mà giải quyết vô cùng tốt đẹp. Tình bạn như vậy thật đáng trân trọng và giữ gìn.

    Bình luận

Viết một bình luận